Phương pháp: sgk 11 trang 100.
Cách giải: Ngày 9-5-1945, nước Đức kí văn bản đầu hàng không điều kiện, chiến tranh thế giới thứ hai chấm dứt ở châu Âu.
Chọn: A
Phương pháp: sgk 11 trang 100.
Cách giải: Ngày 9-5-1945, nước Đức kí văn bản đầu hàng không điều kiện, chiến tranh thế giới thứ hai chấm dứt ở châu Âu.
Chọn: A
Sự kiện nào đánh dấu chiến sự chấm dứt ở châu Âu trong Chiến tranh thế giới thứ hai (1939- 1945)?
A. Đức kí văn bản đầu hàng không điều kiện.
B. Hồng quân Liên Xô cắm cờ trên nóc tòa nhà Quốc hội Đức.
C. Nhật Bản đầu hàng không điều kiện.
D. Các nước Đông Âu được giải phóng.
Sự kiện nào đánh dấu chiến sự chấm dứt ở Châu Âu trong chiến tranh thế giới thứ hai (1939 – 1945)?
A. Các nước Đông Âu được giải phóng
B. Hồng quân Liên Xô cắm cờ trên nóc tòa nhà Quốc hội Đức
C. Đức kí hiệp ước đầu hàng không điều kiện
D. Nhật Bản đầu hàng không điều kiện
Sự kiện nào đánh dấu chiến sự chấm dứt ở Châu Âu trong chiến tranh thế giới thứ hai (1939 – 1945)?
A. Các nước Đông Âu được giải phóng
B. Hồng quân Liên Xô cắm cờ trên nóc tòa nhà Quốc hội Đức
C. Đức kí hiệp ước đầu hàng không điều kiện
D. Nhật Bản đầu hàng không điều kiện
Phát xít Đức đầu hàng lực lượng Đồng minh không điều kiện trong chiến tranh thế giới thứ hai (1939 – 1945) sau thất bại ở trận nào?
A. Trận Mát-xcơ-va
B. Trận En A-la-men
C. Trận Xta-lin-grát
D. Trận Béc-lin
Phát xít Đức đầu hàng lực lượng Đồng minh không điều kiện trong chiến tranh thế giới thứ hai (1939 – 1945) sau thất bại ở trận nào?
A. Trận Mát-xcơ-va
B. Trận En A-la-men
C. Trận Xta-lin-grát
D. Trận Béc-lin
Sự kiện đánh dấu sự chấm dứt tình trạng đối đầu giữa hai khối nước tư bản chủ nghĩa và xã hội chủ nghĩa ở châu Âu là
A.”Hiệp định và những cơ sở của quan hệ giữa Đông Đức và Tây Đức”
B. Định ước Henxinki năm 1975.
C.”Hiệp ước về việc hạn chế hệ thống phòng chống tên lửa” (ABM).
D.”Hiệp định hạn chế vũ khí tiến công chiến lược” (SALT – 1).
Sự kiện đánh dấu sự chấm dứt tình trạng đối đầu giữa hai khối nước tư bản chủ nghĩa và xã hội chủ nghĩa ở châu Âu là
A.”Hiệp định và những cơ sở của quan hệ giữa Đông Đức và Tây Đức”.
B. Định ước Henxinki năm 1975.
C.”Hiệp ước về việc hạn chế hệ thống phòng chống tên lửa” (ABM).
D.”Hiệp định hạn chế vũ khí tiến công chiến lược” (SALT – 1).
Sự kiện đánh dấu chấm dứt tình trạng đối đầu giữa hai khối nước tư bản chủ nghĩa và xã hội chủ nghĩa ở châu Âu là
A. Hiệp ước về cơ sở quan hệ giữa Đông Đức và Tây Đức (1972)
B. Hiệp ước về hạn chế hệ thống phòng chống tên lửa giữa Mĩ và Liên Xô (1972).
C. Mĩ, Cana đa và 33 nước châu Âu ký Định ước Henxinki (1975).
D. Cuộc gặp gỡ giữa M. Goócbachốp và G.Busơ trên đảo Manta (1989).
Sự kiện đánh dấu chấm dứt tình trạng đối đầu giữa hai khối nước tư bản chủ nghĩa và xã hội chủ nghĩa ở châu Âu là
A. Hiệp ước về cơ sở quan hệ giữa Đông Đức và Tây Đức (1972).
B. Hiệp ước về hạn chế hệ thống phòng chống tên lửa giữa Mĩ và Liên Xô (1972).
C. Mĩ, Cana đa và 33 nước châu Âu ký Định ước Henxinki (1975).
C. Mĩ, Cana đa và 33 nước châu Âu ký Định ước Henxinki (1975).