Sự khác biệt dễ nhận thấy của dạng đột biến chuối nhà 3n từ chuối rừng 2n là
A. chuối nhà có hạt, chuối rừng không hạt.
B. chuối rừng có hạt, chuối nhà không hạt.
C. chuối nhà sinh sản hữu tính.
D. chuối nhà không có hoa.
Chuối nhà 3n được coi là một loài khác so với chuối rừng 2n là vì
A. Quần thể chuối nhà có sự khác biệt với quần thể chuối rừng về số lượng nhiễm sắc thể.
B. Quần thể chuối nhà có các đặc điểm về hình thái như kích thước cơ quan sinh dưỡng lớn hơn hẳn chuối rừng.
C. Quần thể chuối nhà giao phấn với quần thể chuối rừng cho ra cây lai bất thụ.
D. Quần thể chuối nhà không thể giao phấn được với quần thể chuối rừng.
Nếu cho rằng chuối nhà 3n có nguồn gốc từ chuối rừng 2n thì cơ chế hình thành chuối nhà được giải thích bằng chuồi các sự kiện như sau:
1. Thụ tinh giữa giao tử n và giao tử 2n
2. Tế bào 2n nguyên phân bất thường cho cá thể 3n
3. Cơ thể 3n giảm phân bất thường cho giao tử 2n
4. Hợp tử 3n phát triển thành thể tam bội
5. Cơ thể 2n giảm phân bất thường cho giao tử 2n
6. Duy trì dạng tam bội thích nghi, sinh sản vô tính
A. 5→ 1→4→ 6
B. 4→ 3→ 1 →6
C. 3 → 1→4→6
D. 1 → 3 → 4→6
Nếu cho rằng chuối nhà 3n có nguồn gốc từ chuối rừng 2n thì cơ chế hình thành chuối nhà được giải thích bằng chuỗi các sự kiện như sau:
1. Thụ tinh giữa giao tử n và giao tử 2n
2. Tế bào 2n nguyên phân bất thường cho cá thể 3n
3. Cơ thể 3n giảm phân bất thường cho giao tử 2n
4. Hợp tử 3n phát triển thành thể tam bội
5. Cơ thể 2n giảm phân bất thường cho giao tử 2n
A. 4 → 3 → 1
B. 3 → 1 → 4
C. 1 → 3 → 4
D. 3 → 1 → 4
Một nhà nghiên cứu tiến hành thụ phấn giữa hạt phấn của một loài thực vật A (2n = 14) với noãn của một loài thực vật B (2n = 14) nhưng không thu được hợp tử. Nhưng trong một thí nghiệm tiến hành ghép một cành ghép của loài A lên gốc của loài B thì nhà nghiên cứu bất ngờ phát hiện thấy tại vùng tiếp giáp giữa cành ghép và gốc ghép phát sinh ra một chồi mới có kích thước lớn bất thường. Chồi này sau đó được cho ra rễ và đem trồng thì phát triển thành một cây C. Khi làm tiêu bản và quan sát tế bào sinh dưỡng của cây C thấy có 14 cặp NST tương đồng có hình thái khác nhau.
Từ các thí nghiệm trên, một số nhận xét được rút ra như sau:
I. Thí nghiệm của nhà nghiên cứu trên không thành công là do cơ chế cách li trước hợp tử.
II. Cây C được hình thành là kết quả của sự lai xa và đa bội hóa.
III. Cây C không có khả năng sinh sản hữu tính.
IV. Cây C mang các đặc điểm của hai loài A và B.
Số nhận xét chính xác là:
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Một nhà nghiên cứu đã lấy hạt phấn của loài thực vật A (2n = 14) thụ phấn cho loài thực vật B (2n = 14) nhưng không thu được hợp tử. Nhưng trong một thí nghiệm tiến hành ghép một cành ghép của loài A lên gốc của loài B thì nhà nghiên cứu bất ngờ phát hiện thấy tại vùng tiếp giáp giữa cành ghép và gốc ghép phát sinh ra một chồi mới có kích thước lớn bất thường. Chồi này sau đó được cho ra rễ và đem trồng thì phát triển thành một cây C. Khi làm tiêu bản và quan sát tế bào sinh dưỡng của cây C thấy có 14 cặp NST tương đồng có hình thái khác nhau. Từ các thí nghiệm trên, có một số nhận xét được rút ra như sau:
1.thí nghiệm không thu được hợp tử của nhà nghiên cứu trên là do cơ chế cách li sau hợp tử.
2. cây C là một loài mới.
3.cây C là kết quả của sự lai xa và đa bội hóa.
4. cây C mang các đặc tính của hai loài A và B.
5. cây C không thể được nhân giống bằng phương pháp lai hữu tính.
Số nhận xét chính xác là
A. 3
B. 1
C. 4
D. 2
Một nhà nghiên cứu tiến hành thụ phấn giữa hạt phấn của một loài thực vật A (2n =14) với noãn của một loài thực vật B (2n =14) nhưng không thu được hợp tử. Nhưng trong một thí nghiệm tiến hành ghép một cành ghép của loài A lên gốc của loài B thì nhà nghiên cứu bất ngờ phát hiện thấy tại vùng tiếp giáp giữa cành ghép và gốc ghép phát sinh ra một chồi mới có kích thước lớn bất thường. Chồi này sau đó được cho ra rễ và đem trồng thì phát triển thành một cây C. Khi làm tiêu bản và quan sát tế bào sinh dưỡng của cây C thấy có 14 cặp nhiễm sắc thể tương đồng có hình thái khác nhau. Từ các thí nghiệm trên, một số nhận xét được rút ra như sau:
I. Thí nghiệm của nhà nghiên cứu trên không thành công là do cơ chá cách li sau hợp tử.
II. Cây C là có thể hình thành nên một loài mới.
III. Cây C mang các đặc tính của hai loài A và B.
IV. Cây C không thể được nhân giống bằng phưong pháp lai hữu tính.
Số nhận xét chính xác là:
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Một nhà nghiên cứu tiến hành thụ phấn giữa hạt phấn của một loài thực vật A (2n = 14) với noãn của một loài thực vật B (2n = 14) nhưng không thu được hợp tử. Nhưng trong một thí nghiệm tiến hành ghép một cành ghép của loài A lên gốc của loài B thì nhà nghiên cứu bất ngờ phát hiện thấy tại vùng tiếp giáp giữa cành ghép và gốc ghép phát sinh ra một chồi mới có kích thước lớn bất thường. Chồi này sau đó được cho ra rễ và đem trồng thì phát triển thành một cây C. Khi làm tiêu bản và quan sát tế bào sinh dưỡng của cây C thấy có 14 cặp nhiễm sắc thể tương đồng có hình thái khác nhau. Từ các thí nghiệm trên, một số nhận xét được rút ra như sau:
(1) Thí nghiệm của nhà nghiên cứu trên không thành công là do cơ chế cách li sau hợp tử.
(2) Cây C là có thể hình thành lên một loài mới.
(3) Cây C là kết quả của sự lai xa và đa bội hóa.
(4) Cây C mang các đặc tính của hai loài A và B.
(5) Cây C không thể được nhân giống bằng phương pháp lai hữu tính.
Số nhận xét chính xác là
A. 2.
B. 3
C. 1
D. 4.
Tại sao khi trồng cây chuối hoặc mía ng ta ngắt bớt lá?
Về quá trình sinh sản ở cây trồng, cho các phát biểu sau đây:
(1). Hiện tượng thụ tinh kép xảy ra khi mỗi hoa được thụ phấn và thụ tinh bởi 2 hạt phấn khác nhau, một hạt phấn thụ tinh với noãn tạo hợp tử, hạt phấn còn lại thụ tinh với nhân trung tâm để tạo ra nhân tam bội.
(2). Để duy trì các đặc tính vốn có của một giống cây trồng nào đó từ thế hệ này sang thế hệ khác, người ta sử dụng phương pháp nhân giống hữu tính.
(3). Để tạo ra các loài cây ăn quả (trái) không hạt, có thể sử dụng các thể đột biến đa bội lẻ. (4). Dủng hormone auxin có thể kích thích quá trình đậu của quả (trái) và tạo ra quả không hạt. Số phát biểu đúng là:
A. 4
B. 2
C. 3
D. 1