Trình bày nội sung chương trình khai thác lần hai của Thực dân Pháp ở Việt Nam? Em có nhận xét gì về chính sách khai thác thuộc địa lần thứ hai của thực dân Pháp so với lần thứ nhất?
Trình bày chính sách khai thác thuộc địa lần thứ 2 của thực dân pháp trên nuớc ta?
Câu 1:
a. Mục đích chính của thực dân Pháp đẩy mạnh khai thác Việt Nam và Đông Dương ngay sau chiến tranh thế giới thứ nhất là gì? (0,5đ)
b. Theo em nội dung của cuộc khai thác lần thứ hai (1919 – 1929) và cuộc khai thác lần thứ nhất (1897 – 1914) của thực dân Pháp có gì giống và khác nhau? (1,5đ)
Câu 2:
a. Tại sao giai cấp công nhân lại vươn lên trở thành giai cấp lãnh đạo cách mạng Việt Nam sau Chiến tranh thế giới thứ nhất? (1,5đ)
b. Em có suy nghĩ gì về đời sống vật chất của giai cấp công nhân ở quê hương em hiện nay? (0,5đ)
Theo em những điểm mới của cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai (1919-1929) so với cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất (1897-1914) của thực dân Pháp ở Đông Dương là *
ngành giao thông vận tải được đầu tư nhiều nhất.
lĩnh vực khai mỏ được đầu tư nhiều nhất.
đầu tư với quy mô lớn, tốc độ nhanh.
nguồn vốn đầu tư chủ yếu là của tư bản nhà nước.
So với cuộc khai thác thuộc đia lần thứ nhất (1897-1914), cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai (1919-1929) của Pháp có điểm mới nào dưới đây?
A. Đầu tư vốn với tốc độ nhanh, quy mô lớn.
B. Vơ vét tài nguyên thiên nhiên các nước thuộc địa.
C. Tăng cường đầu tư vào ngành giao thông vận tải và ngân hàng.
D. Tăng cường đầu tư vào nông nghiệp, khai thác mỏ.
Nhận xét về chương trình khai thác thuộc địa lần thứ 2 ( 1919-1929 ) của thực dân Pháp ở Việt Nam. Thực dân Pháp chủ yếu tập trung khai thác vào những nguồn lợi nào? Tại sao
Nguyên nhân thúc đẩy cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai của Pháp ? Chương trình khai thác thuộc địa lần thứ hai của thực dân Pháp bao gồm những lĩnh vực nào ? Tác động như thế nào đến nền kinh tế Việt Nam?
Chương trình khai thác thuộc địa lần thứ hai của thực dân Pháp có tác động như thế nào đến kinh tế Việt Nam?
A. Nền kinh tế Việt Nam phát triển độc lập và vững mạnh.
B. Nền kinh tế Việt Nam phát triển mạnh theo hướng tư bản chủ nghĩa.
C. Nền kinh tế có sự chuyển biến, nhưng chỉ mang tính cục bộ.
D. Nền kinh tế Việt Nam phát triển và cạnh tranh với kinh tế Pháp.
Chính sách làm cho nền kinh tế Việt Nam lệ thuộc vào kinh tế Pháp trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai của Pháp ở Việt Nam là
A. phát triển công nghiệp tiêu dùng.
B. phát triển công nghiệp nhẹ.
C. chủ yếu là phát triển thương nghiệp.
D. hạn chế sự phát triển công nghiệp nặng.