Sự cháy trong khí oxi nhanh hơn và toả nhiệt lớn hơn sự cháy trong không khí vì:
A. Bề mặt tiếp xúc giữa chất cháy với O2 lớn
B. Không hao phí nhiệt với các khí khác
C. Cả A,B,D đúng
D. Không có chất thứ ba.
Sự cháy trong khí oxi nhanh hơn và toả nhiệt lớn hơn sự cháy trong không khí vì:
A. Bề mặt tiếp xúc giữa chất cháy với O2 lớn
B. Không hao phí nhiệt với các khí khác
C. Cả A,B,D đúng
D. Không có chất thứ ba.
Hỗn hợp khí H 2 và khí O2 khi cháy lại gây tiếng nổ vì
A. hiđro cháy mãnh liệt trong oxi.
B. phản ứng này toả nhiều nhiệt.
C. thể tích nước mới tạo thành bị dãn nở đột ngôt, gây ra sự chấn động không khí, đo là tiếng nổ mà ta nghe được.
D. hiđro và oxi là hai chất khí, nên khi cháy gây tiếng nổ.
Khí hiđro có tính ……… Đốt khí hiđro cháy trong không khí với ngọn lửa xanh, toả nhiệt và sản phẩm tạo thành là……….Trong PƯ này chất cháy là khí … ... chất duy trì sự cháy là khí…........
HELP!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!
Giải thích vì sao sự cháy trong không khí xảy ra chậm hơn và tạo ra nhiệt độ thấp hơn so với sự cháy trong oxi.
Cho các câu sau:
a. Oxi cần cho sự hô hấp của con người
b. Oxi tác dụng trực tiếp với halogen
c. Phản ứng hóa hợp là phản ứng hóa học trong đó chỉ có một chất mới được tạo thành từ hai hay nhiều chất ban đầu.
d. Các nhiên liệu cháy trong oxi tạo ra nhiệt độ thấp hơn trong không khí
Câu đúng là
A. a,b,c
B. a,d
C. a,c
D. cả 3 đáp án
Hỗn hợp khí H2 và khí O2 khi cháy lại gây ra tiếng nổ vì: A. hidro cháy mãnh liệt trong oxi B. phản ứng này tỏa nhiều nhiệt C. .thể tích nước mới tạo thành bị dãn nở đột ngột, gây ra sự chấn động không khí, đó là tiếng nổ mà ta nghe được. D. hidro và oxi là hai chất khí, nên khi cháy gây tiếng nổ.
Câu 36: Chọn câu đúng nhất
PƯ oxi hóa chính là phản ứng cháy
B. Sự oxi hóa chậm không tỏa nhiệt và phát sáng
C. Sự oxi hóa chậm tỏa nhiệt và không phát sáng
D. Người ta thu khí oxi bằng cách úp ngược ống nghiệm ngoài không khí
Câu 37: Sự giống nhau giữa sự cháy và sự oxi hóa chậm là
A. Phát sáng B. Cháy C. Tỏa nhiệt D. Sự oxi hóa xảy ra chậm
Câu 38: Làm thế nào để dập tắt sự cháy?
Hạ nhiệt độ của chất cháy xuống dưới nhiệt độ cháy
B. Cách li chất cháy với oxi
C. Quạt
D. Hạ nhiệt độ của chất cháy xuống dưới nhiệt độ cháy, cách li chất cháy với oxi
Câu 39: Nhóm chất nào sau đấy đều là oxit?
SO2, MgSO4, CuO B. CO, SO2, CaO
C. CuO, HCl, KOH D. FeO, CuS, MnO2
Câu 40: Đốt cháy 6g oxi và 7g P trong bình. Sau PƯ chất nào còn dư?
A.Photpho B. Oxi C. Không xác định được D. Cả hai chất
Câu 40: Đốt cháy 6g oxi và 6,975 P trong bình. Sau PƯ chất nào còn dư?
A.Photpho B. Oxi C. Không xác định được D. Cả hai chất
vì sao các chất cháy trong oxi mãnh liệt hơn cháy trong không khí?
Phát biểu nào sau đây đúng?
A. Oxi là chất khí tan ít trong nước và nhẹ hơn không khí.
B. Oxi là chất khí tan vô hạn trong nước và nặng hơn không khí.
C. Khí oxi dễ dàng tác dụng được với nhiều đơn chất (kim loại, phi kim) và hợp chất.
D. Ở nhiệt độ cao, khí oxi dễ dàng tác dụng được với nhiều đơn chất (kim loại, phi kim) và hợp chất.
Câu 1. Phát biểu nào sau đây không đúng về oxi?
A. Khí oxi là chất lỏng, màu xanh nhạt, không mùi, ít tan trong nước, nhẹ hơn không khí.
B. Khí oxi rất cần cho sự sống.
C. Trong các hợp chất hóa học, oxi thường có hóa trị II.
D. Ở nhiệt độ cao, oxi tác dụng với nhiều phi kim tạo thành oxit axit.
Câu 2. Khi thu khí oxi bằng cách đẩy không khí người ta đặt ngửa bình, do khí oxi
A. nhẹ hơn không khí.
B. nặng hơn không khí.
C. ít tan trong nước.
D. khó hoá lỏng.
Câu 3. Quá trình nào dưới đây không làm giảm lượng oxi trong không khí?
A. Sự quang hợp của cây xanh.
B. Sự hô hấp của con người.
C. Sự cháy của nhiên liệu.
D. Sự gỉ của các đồ dùng bằng sắt.
Câu 4. Cho các chất có công thức như sau: BaCO3, SO2, H2SO4, CaO, Ba(OH)2. Oxit là
A. BaCO3 và SO2.
B. Ba(OH)2 và CaO.
C. H2SO4 và Ba(OH)2.
D. SO2 và CaO.
Câu 5. P2O5 có tên gọi là
A. điphotpho pentaoxit.
B. photpho trioxit.
C. điphotpho trioxit.
D. điphotpho oxit.
Câu 6. Chất nào sau đây là oxit axit?
A. CaO.
B. Fe2O3.
C. CO2.
D. K2O.
Câu 7. Trong thành phần của không khí, oxi chiếm
A. 78%.
B. 21%.
C. 1%.
D.79%.
Câu 8. Phản ứng nào dưới đây thể hiện tính chất oxi tác dụng với phi kim tạo thành oxit axit?
A. C + O2 CO2.
B. 2KClO3 2KCl + 3O2.
C. 3Fe + 2O2 Fe3O4.
D. C3H8 + 5O2 3CO2 + 4H2O.
Câu 9. Ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất, khí oxi và hiđro có thể tích bằng nhau thì
A. khối lượng bằng nhau.
B. số mol khác nhau.
C. lượng chất bằng nhau.
D. số phân tử khác nhau.
Câu 10. Phản ứng nào dưới đây là phản ứng hoá hợp?
A. 2Zn + O2 2ZnO.
B. 2Fe(OH)3 Fe2O3 + 3H2O.
C. SO2 + Ca(OH)2 ⟶ CaSO3 +H2O.
D. CuO + H2 Cu + H2O.