- Là sự tăng, giảm số lượng cá thể của quần thể đó quanh trị số cân bằng khi kích thước quần thể đạt giá trị tối đa, cân bằng với sức chứa của môi trường
- Là sự tăng, giảm số lượng cá thể của quần thể đó quanh trị số cân bằng khi kích thước quần thể đạt giá trị tối đa, cân bằng với sức chứa của môi trường
Khi nói về mối quan hệ giữa vật ăn thịt và con mồi, cho các khẳng định sau:
(1). Quần thể vật ăn thịt thường có số lượng cá thể ít hơn so với quần thể con mồi.
(2). Khả năng tăng kích thước quần thể vật ăn thịt nhanh hơn so với của con mồi.
(3). Trong quá trình biến động số lượng cá thể của quần thể, quần thể con mồi thường biến động trước quần thể vật ăn thịt.
(4). Sự biến động số lượng cá thể quần thể vật ăn thịt cũng làm ảnh hưởng đến sự biến động số lượng cá thể của quần thể con mồi.
Số khẳng định đúng là:
A. 1
B. 2
C. 4
D. 3
Khi nói về mối quan hệ giữa vật ăn thịt và con mồi, cho các khẳng định sau:
(1). Quần thể vật ăn thịt thường có số lượng cá thể ít hơn so với quần thể con mồi.
(2). Khả năng tăng kích thước quần thể vật ăn thịt nhanh hơn so với của con mồi.
(3). Trong quá trình biến động số lượng cá thể của quần thể, quần thể con mồi thường biến động trước quần thể vật ăn thịt.
(4). Sự biến động số lượng cá thể quần thể vật ăn thịt cũng làm ảnh hưởng đến sự biến động số lượng cá thể của quần thể con mồi.
Số khẳng định đúng là:
A. 1
B. 2
C. 4
D. 3
Hình 4 mô tả sự biến động số lượng cá thể của quần thể thỏ (quần thể con mồi) và quần thể mèo rừng Canađa (quần thể sinh vật ăn thịt). Phân tích hình 4, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Sự biến động số lượng cá thể của quần thể thỏ là biến động không theo chu kì còn của quần thể mèo rừng Canađa là biến động theo chu kì.
II. Sự tăng hay giảm số lượng cá thể của quần thể mèo rừng Canađa phụ thuộc vào sự tăng hay giảm số lượng cá thể của quần thể thỏ.
III. Sự tăng hay giảm số lượng cá thể của quần thể thỏ tỉ lệ thuận với sự tăng hay giảm số lượng cá thể của quần thể mèo rừng Canađa.
IV. Kích thước quần thể thỏ luôn lớn hơn kích thước quần thể mèo rừng Canađa.
A. 3.
B. 1.
C. 2.
D. 4.
Biến động số lượng cá thể của quần thể là sự tăng hay giảm số lượng cá thể của quần thể
A. do sự chênh lệch giữa tỉ lệ sinh sản và mức xuất cư.
B. do sự thay đổi nguồn thức ăn và không gian sống.
C. dưới tác dụng tổng hợp của các nhân tố môi trường.
D. do sự chênh lệch giữa mức nhập cư và mức xuất cư.
Quan sát biểu đồ sau đây về sự biến động số lượng cá thể của hai quần thể thỏ và linh miêu
1) Đường số 1 biểu thị sự biến động số lượng của quần thể thỏ và đường số 2 biểu thị sự biến động số lượng của linh miêu.
(2) Sự biến động số lượng của cả hai loài đều là dạng biến động theo chu kỳ 9 – 10 năm.
(3) Sự biến số lượng của quần thể thỏ kéo theo sự biến động của quần thể linh miêu và ngược lại.
(4) Cả hai loài đều đạt đến kích thước tối đa vào cùng một thời điểm.
Số phát biểu đúng là:
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Quan sát biểu đồ sau đây về sự biến động số lượng cá thể của hai quần thể thỏ và linh miêu:
(1) Đường số 1 biểu thị sự biến động số lượng của quần thể thỏ và đường số 2 biểu thị sự biến động số lượng của linh miêu.
(2) Sự biến động số lượng của cả hai loài đều là dạng biến động theo chu kỳ 9 – 10 năm.
(3) Sự biến số lượng của quần thể thỏ kéo theo sự biến động của quần thể linh miêu và ngược lại.
(4) Cả hai loài đều đạt đến kích thước tối đa vào cùng một thời điểm.
(5) Giá trị kích thước lớn nhất mà quần thể thỏ đạt đến gần gấp đôi so với giá trị kích thước lớn nhất của quần thể linh miêu.
Số phát biểu đúng là:
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Quan sát biểu đồ sau đây về sự biến động số lượng cá thể của hai quần thể thỏ và linh miêu:
(1) Đường số 1 biểu thị sự biến động số lượng của quần thể thỏ và đường số 2 biểu thị sự biến động số lượng của linh miêu.
(2) Sự biến động số lượng của cả hai loài đều là dạng biến động theo chu kỳ 9 – 10 năm.
(3) Sự biến số lượng của quần thể thỏ kéo theo sự biến động của quần thể linh miêu và ngược lại.
(4) Cả hai loài đều đạt đến kích thước tối đa vào cùng một thời điểm.
(5) Giá trị kích thước lớn nhất mà quần thể thỏ đạt đến gần gấp đôi so với giá trị kích thước lớn nhất của quần thể linh miêu.
Số phát biểu đúng là:
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Sự biến động số lượng cá thể của quần thể sinh vật nào sau đây thuộc kiểu biến động theo chu kì?
A. Quần thể tràm ở rừng U Minh bị giảm số lượng cá thể sau cháy rừng
B. Quần thể cá chép ở Hồ Tây bị giảm số lượng cá thể sau thu hoạch
C. Quần thể thông ở Đà Lạt bị giảm số lượng cá thể do khai thác
D. Quần thể ếch đồng ở miền Bắc tăng số lượng cá thể vào mùa hè
Sự biến động số lượng cá thể của quần thể cá cơm ở vùng biển Pêru liên quan đến hoạt động của hiện tượng E1 - Nino là kiểu biến động
A. Theo chu kì mùa
B. Theo chu kì nhiều năm
C. Không theo chu kì
D. Theo chu kì tuần trăng