Sự biến đổi khí hậu từ khô hạn sang ẩm ướt dẫn đến hệ quả nào sau đây
A. Thực vật trở nên nghèo nàn
B. Mực nước sông ngòi bị hạ thấp
C. Làm giảm quá trình xói mòn, rửa trôi
D. Quá trình phá hủy đá và hình thành đất nhanh hơn
Vào mùa mưa, lượng nước mưa tăng nhanh khiến mực nước sông ngòi dâng cao . Sông trở nên chảy xiết , (siết) tăng cường phá hủy các lớp đất đá ở thượng lưu . Con sông mang nặng phù sa đưa về bồi đắp cho các cánh đòng ở hạ lưu . Trong tinh huống này, có sự tác động lẫn nhau của ác thành phần nào trong lớp vỏ địa lí ?
A. Khí quyển, thủy quyển, sinh quyển, thổ nhưỡng quyển .
B. Thủy quyển, sinh quyển, thạch quyển, thổ nhưỡng quyển.
C. Khí quyển, thủy quyển, sinh quyển, thạch quyển.
D. Khí quyển, thủy quyển, thạch quyển, thổ nhưỡng quyển.
Để hạn chế quá trình xói mòn, sạt lở đất ở miền núi, biện pháp nào sau đây không được sử dụng?
A. Làm ruộng bậc thang
B. Trồng cây theo băng
C. Tăng diện tích rừng trồng
D. Xây dựng các công trình đường hầm, cầu, đường cao tốc, bến phà,...
Ở vùng đồi núi, khi thảm thực vật rừng bị phá hủy, vào mùa mưa lượng nước chảy trần trên mặt đất tăng lên và với cường độ mạnh hơn khiến đất bị xói mòn nhanh chông . Trong tinh huống trên, có sự tác động lẫn nhau của các thành phần nào trong lớp vỏ địa lí ?
A. Khí quyển, sinh quyển, thổ nhưỡng quyển.
B. Sinh quyển, khí quyển, thạch quyển.
C. Sinh quyển, thủy quyển, thổ nhưỡng quyển.
D. Sinh quyển, khí quyển, thạch quyển.
Câu 4. Biểu hiện nào sau đây không phải là một biểu hiện của biến đổi khí hậu tại Long An? A. Tăng nhiệt độ trung bình hàng năm. B. Tăng tần suất suất và cường độ của các cơn bão và lũ lut. C. Giảm mực nước sông Mekong. D. Tăng tần suất của hiện tượng El Nino.
Gia tăng dân số quá nhanh và và sự phát triển dân số không hợp lí ở các nước đang phát triển dẫn đến hệ quả nào sau đây?
A. Giáo dục và đào tạo, y tế, an ninh được đảm bảo
B. Tình trạng thất nghiệp, thiếu việc làm giảm đáng kể
C. GDP theo đầu người cao, nền kinh tế phát triển nhanh
D. Tài nguyên thiên nhiên cạn kiệt, môi trường trường ô nhiễm
1)Tác động của nội lực đến địa hình bề mặt Trái Đất không dẫn đến
A)các lục địa được nâng lên, hạ xuống
B)các lớp đất đá bị uốn nếp hoặc đứt gãy
C)biển tiến và biển thoái
D)bão lụt và hạn hán
2)Địa hào – địa lũy được hình thành khi nào?
A)Khi có sự chuyển dịch theo chiều ngang với biên độ lớn
B)Khi cường độ tách dãn yếu, các lớp đất đá không dịch chuyển
C)Khi các mảng kiến tạo xô vào nhau
D)Khi xảy ra các hiện tượng động đất, núi lửa
3)Nguồn năng lượng nào sau đây không sinh ra nội lực?
Câu 38. Nhân tố nào sau đây ảnh hưởng đến các tính chất lí, hóa của đất?
A. Đá mẹ. B. Khí hậu.
C. Địa hình. D. Sinh vật.
Gia tăng dân số quá nhanh và sự phát triển dân số không hợp lí ở các nước đang phát triển dẫn đên hệ quả nào sau đây?
A. Giáo dục và đào tạo, y tế, an ninh được đảm bảo
B. Tình trạng thất nghiệp, thiếu việc làm giảm đáng kể
C. GDP theo đầu người cao, nền kinh tế phát triển nhanh
D. Tài nguyên thiên nhiên cạn kiêt, môi trường ô nhiễm