Phân tích mối quan hệ hai chiều giữa ngôn ngữ chung và lời nói cá nhân thể hiện qua việc sử dụng ngôn ngữ để sáng tạo nên hình tượng bà Tú trong bài thơ Thương vợ của Tú Xương.
Ngôn ngữ kể chuyện của tác giả và ngôn ngữ nhân vật trong truyện ngắn này có gì đặc sắc?
Nhận xét về cốt truyện, lời kể, nhân vật trong truyện ngắn Hai đứa trẻ của Thạch Lam.
Nhận xét sau đúng hay sai?
“Truyện tiêu biểu cho loại tự sự, thường có cốt truyện, nhân vật, lời kể. Truyện có khả năng phản ánh hiện thực cuộc sống rộng lớn, đi sâu vào những mảnh đời cụ thể, và cả những diễn biến sâu xa trong tâm hồn con người.”
A. Đúng
B. Sai
đóng góp nổi bật của hồ biểu chánh về nghệ thuật viết truyện hiện đại buổi sơ khai không lấy từ nguồn nào trong các nguồn sau a. mở rộng đề tài b. dựng truyện c. miêu tả tính cách, sử dingj ngôn ngữ đời sống d. miêu tả tâm lý nhân vật
Cùng là từ mặt trời trong ngôn ngữ chung, nhưng mỗi tác giả trong những câu thơ sau đã có sáng tạo như thế nào khi sử dụng.
a) Mặt trời xuống biền như hòn lửa.
(Huy Cận, Đoàn thuyền đánh cá)
b) Từ ấy trong tôi bừng nắng hạ,
(Tố Hữu, Từ ấy)
c) Mặt trời của bắp thì nằm trên đồi
(Nguyễn Khoa Điềm, Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ)
Phân tích sự vận dụng sáng tạo hình ảnh, ngôn ngữ văn học dân gian trong bài thơ trên.
Một trong những vấn đề then chốt của nghệ thuật truyện ngắn là tạo tình huống truyện độc đáo. Theo anh (chị), tác giả đã sáng tạo tình huống gì trong truyện ngắn này? Tình huống đó có tác dụng như thế nào trong việc thể hiện chủ đề của tác phẩm và khắc họa nhân vật Khải Định?
Giải thích nhan đề văn bản Lời tiễn dặn