Thực hiện các thí nghiệm sau:
1. Cho Mg tác dụng với khí SO2 nung nóng.
2. Sục khí H2S vào dung dịch nước clo.
3. Sục khí SO2 vào dung dịch nước brom.
4. Nhiệt phân hoàn toàn muối Sn(NO3)2.
5. Thổi oxi đi qua than đốt nóng đỏ.
6. Sục khí H2S vào dung dịch KMnO4 trong H2SO4.
7. Sục khí clo vào dung dịch NaBr.
8. Nhiệt phân KClO3 ( xt: MnO2).
Số thí nghiệm mà sản phẩm cuối cùng luôn có đơn chất là:
A. 1
B. 3
C. 2
D. 4
Thực hiện các thí nghiệm sau:
1. Cho Mg tác dụng với khí SO2 nung nóng.
2. Sục khí H2S vào dung dịch nước clo.
3. Sục khí SO2 vào dung dịch nước brom.
4. Nhiệt phân hoàn toàn muối Sn(NO3)2.
5. Thổi oxi đi qua than đốt nóng đỏ.
6. Cho FeBr2 vào dung dịch KMnO4/H2SO4.
7. Sục khí clo vào dung dịch NaBr.
8. Nhiệt phân KClO3 ( xt: MnO2).
Số thí nghiệm mà sản phẩm cuối cùng luôn có đơn chất là:
A. 1
B. 4
C. 2
D. 3
Thực hiện các thí nghiệm sau:
(I) Sục khí SO2 vào dung dịch KMnO4
(II) Sục khí SO2 vào dung H2S.
(III) Sục hỗn hợp khí NO2 và O2 vào nước.
(IV) Cho MnO2 vào dung dịch HCl đặc nóng.
(V) Cho Fe2O3 vào dung dịch H2SO4 đặc nóng.
(VI) Cho SiO2 vào dung dịch HF.
Số thí nghiệm có phản ứng oxi hóa – khử xảy ra là:
A. 3
B. 6
C. 5
D. 4
Thực hiện các thí nghiệm sau:
(I)Sục khí SO2 vào dung dịch KMnO4
(II) Sục khí SO2 vào dung H2S.
(III)Sục hỗn hợp khí NO2 và O2 vào nước.
(IV)Cho MnO2 vào dung dịch HCl đặc nóng.
(V)Cho Fe2O3 vào dung dịch H2SO4 đặc nóng.
(VI)Cho SiO2 vào dung dịch HF.
Số thí nghiệm có phản ứng oxi hóa – khử xảy ra là:
A. 3.
B. 6.
C. 5.
D. 4.
Thực hiện các thí nghiệm sau:
(1) Cho Fe2O3 vào dung dịch HI dư
(2) Cho dung dịch HCl vào dung dịch Fe(NO3)2
(3) Sục khí SO2 vào dung dịch KMnO4.
(4) Sục khí CO2 vào dung dịch nước Javen.
(5) Cho kim loại Be vào H2O.
(6) Sục khí Cl2 vào dung dịch nước Br2.
(7) Cho kim loại Al vào dung dịch HNO3 đặc nguội.
(8) NO2 tác dụng với nước có mặt oxi.
(9) Clo tác dụng sữa vôi (300C).
(10) Lấy thanh Fe ngâm trong dung dịch H2SO4 đặc nguội, rồi lấy ra cho tiếp vào dung dịch HCl loãng.
Số thí nghiệm có phản ứng oxi hóa - khử xảy ra là:
A. 8
B. 6
C. 5
D. 7
Tiến hành các thí nghiệm sau:
(1) Cho Fe2O3 vào dung dịch HI dư.
(2) Cho dung dịch HCl vào dung dịch Fe(NO3)2
(3) Sục khí SO2 vào dung dịch KMnO4.
(4) Sục khí CO2 vào dung dịch nước Javen.
(5) Cho kim loại Be vào H2O.
(6) Sục khí Cl2 vào dung dịch nước Br2.
(7) Cho kim loại Al vào dung dịch HNO3 loãng nguội.
(8) NO2 tác dụng với nước có mặt oxi.
(9) Clo tác dụng sữa vôi (30°C).
(10) Lấy thanh Fe ngâm trong dung dịch H2SO4 đặc nguội, rồi lấy ra cho tiếp vào dung dịch HCl loãng.
Số thí nghiệm có phản ứng oxi hóa - khử xảy ra là:
A. 8.
B. 6.
C. 5.
D. 7
Cho khí H2S tác dụng với các chất trong dung dịch NaOH ; khí Clo ; dung dịch KI ; dung dịch CuSO4 ; nước Clo ; dung dịch KMnO4 trong môi trường H2SO4 loãng ; khí oxi dư đun nóng ; dung dịch FeCl3 ; dung dịch ZnCl2 . Có a trường hợp xảy ra phản ứng và có b trường hợp trong đó S-2 bị oxi hóa lên S+6 . giá trị của a,b lần lượt là :
A. 7 – 1
B. 6 – 1
C. 6 – 3
D. 7 – 2
Cho các cặp chất sau:
(1). Khí Br2 và khí O2.
(2). Khí H2S và dung dịch FeCl3.
(3). Khí H2S và dung dịch Pb(NO3)2.
(4). CuS và dung dịch HCl.
(5) Si và dung dịch NaOH loãng
(6). Dung dịch KMnO4 và khí SO2.
(7). Hg và S.
(8). Khí Cl2 và dung dịch NaOH.
Số cặp chất xảy ra phản ứng hóa học ở nhiệt độ thường là
A. 8.
B. 5.
C. 7.
D. 6.
Cho các cặp chất sau :
(1). Khí Br2 và khí O2. (2). Khí H2S và dung dịch FeCl3
(3). Khí H2S và dung dịch Pb(NO3)2. (4). CuS và dung dịch HCl.
(5). Si và dung dịch NaOH loãng (6). Dung dịch KMnO4 và khí SO2.
(7). Hg và S. (8). Khí Cl2 và đung dịch NaOH
Số cặp chất xảy ra phản ứng hóa học ở nhiệt độ thường là
A. 6
B. 8
C. 5
D. 7
Cho các cặp chất sau:
(1) Khí Br2 và khí O2. (5) Dung dịch AgNO3 và dung dịch Fe(NO3)2.
(2) Khí H2S và dung dịch FeCl3. (6) Dung dịch KMnO4 và khí SO2.
(3) Khí H2S và dung dịch Pb(NO3)2. (7) Hg va S.
(4) CuS và cặp dung dịch HCl.
(8) Khí Cl2 và dung dịch NaOH.
Số cặp chất xảy ra phản ứng hóa học ở nhiệt độ thường là
A. 5
B. 7
C. 8
D. 6