\(A\left(x\right)=2x+6=0\)
\(\Leftrightarrow2x=-6\)
\(\Leftrightarrow x=-3\)
Vậy : x = -3 là nghiệm của đa thức.
Có vì khi x = -3 <=> A(x) = 2.(-3) + 6 = 0
Thay `x=-3` vào `A(x)` ta có:
`A(-3)=2.(-3)+6=-6+6=0`
`=>x=-3` là nghiệm của `A(x)`.
\(A\left(x\right)=2x+6=0\)
\(\Leftrightarrow2x=-6\)
\(\Leftrightarrow x=-3\)
Vậy : x = -3 là nghiệm của đa thức.
Có vì khi x = -3 <=> A(x) = 2.(-3) + 6 = 0
Thay `x=-3` vào `A(x)` ta có:
`A(-3)=2.(-3)+6=-6+6=0`
`=>x=-3` là nghiệm của `A(x)`.
câu 1 thế nào là hai đon thức đòng dạng lấy vd
caau2 khi nào số a được gọi là nghiệm của đa thức p[x]
vận dụng số x=-3 có phải là nghiệm của đa thức A[x] bằng 2x cộng 6
Kiểm tra xem 1 số có phải lả nghiệm của đa thức 1 biến hay không ?
a, Cho đa thức: f(x) = 2x^2 + x - 3. Trong các số 1; -1; 2; 3 số nào là nghiệm của đa thức f(x) ?
b, Cho đa thức: g(x) = 5x^2 + 2x - 3. Trong các số 1; -1 số nào là nghiệm của đa thức g(x) ?
Trong số các số bên phải của các đa thức sau, số nào là nghiệm của đa thức bên trái nó?
A(x) = 2x - 6; -3 0 3
Giải thích tại sao x=-1 và x=1 là các nghiệm của đa thức Q(x)=x mũ 2-1 theo mẫu
X=-1/2 là nghiệm của đa thức P(x)=2x+1 vì P(-1/2)=2.(-1/2)+1=0
Kiểm tra xem x =1/10 có phải là nghiệm của đa thức
P(x)=5x+1/2 hay không
Nêu cách kiểm tra số a có phải là nghiệm của đa thức P(x) không
Giải thích tại sao đa thức G(x)=x mũ 2+3 không có nghiệm theo mẫu
Đa thức F(x)=x mũ 2 +1 không có nghiệm vì tại x=a bất kì ta luôn có F(a)=a mũ 2+1>_0+1>0
P=(-2/3x^3y^2).(1/2x^2y^5)
a) Thu gọn đơn thức P rồi xác định hệ số và phần biến của đơn thức
b) Cho đa thức M(x) = x^2 - 4x + 3. CTR x=3 là nghiệm của đa thức M (x) và x =-1 không phải là nghiệm của đa thức M (x)
Trong tập hợp các số {1;2;-1;0},số nào là nghiệm, số nào không phải là nghiệm của đa thức: R(x) =x^4 +2x^3 - x^2+x-3?
a) Tìm nghiệm của đa thức g(x)=2x-6
b) Cho đa thức f(x)=a2-3x+18 . Xác định hệ số a biết f(x)có nghiệm là -2
Cho 2 đa thức : P(x) = 3x^3 - 2x + 7 + x^2 + 7x + 8 và Q(x) = 2x^2 - 3x^3 + 4 - 3x^2 - 9
a , sắp xếp 2 đa thức P(x) và Q(x) theo lũy thừa giảm dần của biến và chỉ rõ bậc , hệ số cao nhất hệ số tự do của mỗi đa thức
b , Tìm M(x) = P(x) + Q(x) và N(x) = P(x) - Q(x)
c , tìm nghiệm của đa thúc M(x) , chứng tỏ nghiệm đó k phải là nghiệm của đa thức N ( x)