Giải thích: Mục I, SGK/26 địa lí 10 cơ bản.
Đáp án: D
Giải thích: Mục I, SGK/26 địa lí 10 cơ bản.
Đáp án: D
Tầng granit gồm các loại đá nào sau đây
A. Đá trầm tích, đá granit và đá bazan
B. Đá trầm tích do các vật liệu vụn nhỏ bị nén chặt tạo thành
C. Đá nhẹ như đá granit và các loại đá có tính chất tương tự như đá granit
D. Đá nặng như đá bazan và các loại đá có tính chất tương tự như đá bazan
Đại dương có biên độ nhiệt độ nhỏ hơn lục địa vì
A. đại dương là nơi chứa nước nên mát mẻ hơn lục địa.
B. bề mặt các lục địa ngồi lên nhận được nhiều nhiệt hơn đại dương.
C. đất hấp thụ nhiệt nhanh hơn nhưng tỏa nhiệt cũng nhanh hơn nước.
D. độ cao trung bình của các lục địa lớn hơn độ cao trung bình của các đại dương.
Địa hình cacxto rất phát triển ở vùng đá A-vôi B-granit C-badan D-thạch anh
ý nào sau đây không đúng với sự phân bố nhiệt độ không khí theo lục địa và đại dương
A. Lục địa có nhiệt độ trung bình năm cao nhất
B. Lục địa có nhiệt độ trung bình năm thấp nhất
C. Biên độ nhiệt năm ở lục địa nhỏ nhất
D. Biên độ nhiệt năm ở đại dương cao nhất
Tầng bình lưu có đặc điểm khác với tầng lưu ở độ cao:
A. Không khí khô, ít hơi nước
B. Có chứa nhiều khí Ôzôn
C. Bảo vệ về mặt đất
D. Bảo vệ sự sống của con người
1.Nhiệt độ không khí ở tầng đối lưu được cung cấp chủ yếu từ đâu?
2.Em có nhận xét gì về biên độ nhiệt năm của các điểm ở đường vĩ tuyến 500B?
3.Nhiệt độ không khí thay đổi như thế nào theo độ cao địa hình?
Câu 1. Khối khí Pc có tên là A. chí tuyến lục địa. B. chí tuyến hải dương. C. ôn đới lục địa. D. ôn đới hải dương. Câu 2. Không khí nằm 2 bên của frông có sự khác biệt cơ bản về A. tính chất vật lí. B. thành phần không khí. C. tốc độ di chuyển. D. độ dày.
Giới hạn trên của lớp vỏ địa lí được tính từ tầng nào sau đây?
A. Tầng giữa
B. Tầng đối lưu
C. Dưới của lớp ozôn
D. Tầng I-on
nhiệt độ Trái Đất tăng gây ra hậu quả nào sau đây?
A Nước biển dâng
B. Thủng tầng ô dôn
C. Ô nhiễm không khí
D. Ô nhiễm nguồn nước