1. Bối cảnh lịch sử thế giới tương ứng với lịch sử dân tộc qua các thời kỳ lịch sử.
2. Phân tích và đánh giá về quá trình hình thành, hoàn chỉnh bộ máy nhà nước phong kiến Việt Nam từ thế kỷ X đến nửa đầu thế kỷ XIX.
3. Những biểu hiện của quá trình hình thành, xác lập, phát triển và suy vong của chế độ phong kiến dân tộc Việt Nam (939 – 1945)?
4. Nhận xét về vai trò của phong trào nông dân Tây Sơn đối với sự nghiệp thống nhất đất nước ở thế kỷ XVIII.
5. Phân tích bối cảnh lịch sử ở nửa cuối thế kỷ XIX. Đánh giá về trách nhiệm của triều Nguyễn trong việc để nước ta rơi vào tay thực dân Pháp.
6. Tình hình kinh tế, chính trị, xã hội Việt Nam dưới triều Nguyễn ở nửa đầu thế kỷ XIX. Nhận xét.
7. Đặc điểm tổ chức nhà nước, pháp luật Việt Nam thời phong kiến?
8. Đặc điểm chế độ phong kiến dân tộc Việt Nam (939 – 1945)?
9. Nhận định về sự hình thành, phát triển và suy vong của các triều đại phong kiến Việt Nam trong lịch sử.
10. Nhà nước phong kiến Việt Nam (từ thế kỷ X đến thế kỷ XIX) đã làm gì để phát triển nông nghiệp? Phân tích ý nghĩa của những biện pháp đó.
11. Thành tựu mở rộng lãnh thổ và bảo vệ chủ quyền lãnh thổ, lãnh hải của các triều đại phong kiến Việt Nam.
12. Nêu và nhận định về vai trò của Nguyễn Ái Quốc đối với sự chuẩn bị về chính trị - tư tưởng và tổ chức cho sự thành lập của chính đảng vô sản Việt Nam?
13. So sánh và nhận định về nội dung cơ bản của Hiệp định Sơ bộ 6.3.1946 với Hiệp định đình chỉ chiến sự ở Việt Nam 1954 và Hiệp định Paris 1973.
14. Vì sao Việt Nam phải đổi mới? Phân tích cơ hội và thách thức của Việt Nam trong bối cảnh hội nhập toàn cầu.
Điền chữ Đ trước ý đúng, chữ S trước ý sai.
a) Ngày 27 - 1 - 1973 tại Pa-ri diễn ra lễ kí hiệp định về chấm rứt chiến tranh, lập lại hoà bình ở Việt Nam
b) Sau hiệp định Giơ-ne-vơ, Đế quốc Mỹ và bè lũ tay sai đã khủng bố, tàn sát đồng bào miền Nam, âm mưu chia cắt lâu dài đất nước ta.
c) Ngày 30 - 4 - 1975 quân ta giải phóng Sài Gòn, kết thúc thắng lợi cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp và bè lũ tay sai.
d) Ngày 19 - 5 - 1959 Trung ương đảng quyết định mở đường Trường Sơn nhằm góp phần mở rộng giao thông đểt phát triển kinh tế miền núi.
e) 17 giờ 30 phút ngày 7 - 5 - 1954, Tướng Đờ Ca-xtơ-ri và bộ chỉ huy tập đoàn cứ điểm Điện Biên Phủ bị bắt sống.
Nêu những điểm cơ bản của Hiệp định Pa- ri về Việt Nam
Em hãy trình bày ý nghĩa lịch sử của việc kí kết Hiệp định Pa-ri.
Em có nhận xét gì về 2 bản hiệp ước năm 1883,1884
ai đã kí hiệp định giơ nevơ
nội dung của hiệp ước pa-tơ-nốt là gì
So sánh Chiến tranh đặc biệt ,chiến tranh cục bộ và Việt Nam hóa chiến tranh
Những đứa con trong gia đình
đề 1:đọc văn bản sau và trả lời câu hỏi:"việt tỉnh dậy lần thứ tư...mũi lê nhọn hoắt trong đêm,đang bắt đầu sung phong"
câu 1: tỉnh dậy lần thứ tư việt nhớ má,nhớ đén các anh đơn vị với mình tình cảm việt dành cho má và các anh nói lên vẻ đẹp gì trong tâm hồn việt.
câu 2: những chi tiết nào trong văn bản cho thấy việt vẫn là một cậu bé mới lớn? nhữn chi tiết ấy cho thấy vẻ đẹp gì ở nhân vật.
câu 3: cảm nhận về chi tiết" đạn đã lên lòng, ngón cái còn lại vẫn sẵn sàng lên súng"
đề 2: đọc doạn văn sau và trả lời câu hỏi:"sáng hôm sau nghe chị chiến nói...nội hết bưng này sang bưng khác"
câu 1: nêu luận điểm của văn bản sau.?
câu 2: cảm nhân chi tiết về câu hò của chú năm:" câu hò nổi lên giữa ban ngày, bắt đầu cất lên như một hiệu lện...như một lời thề dữ dội"
câu 3: cảm nhận về chi tiết tác giả khắc họa vóc dáng của nhân vật chiết.
câu 4: suy nghĩ của việt ở đoạn văn:"nào đưa má sang ở tạm nhà chú...việt thấy thương chị lạ"
câu 5: từ văn bản hãy viết 1 đoạn văn ngắn ( từ 10_12 câu) nêu cảm nhận của em về sự hòa quyên tuyệt đẹp giữa tình cảm gia đình với tình yêu nước.