Tham khảo: Cái này mình ko chắc là đúng nha
DẠY HỌC TRUYỀN THỐNG Giáo viên là trung tâm | DẠY HỌC TÍCH CỰC Định hướng học sinh/ kiến tạo |
Phương pháp | |
Phương pháp truyền thụ và thông báo là phương pháp chiếm ưu thế. Trong đó bao gồm cả việc định hướng mục đích học tập và kiểm tra học sinh. Nhìn chung phương pháp này vẫn nặng về định hướng hiệu quả truyền đạt thông tin. | Có sự phối hợp giữa hành động của người dạy và người học. Nó bao gồm quá trình lập kế hoạch, thực hiện và đánh giá giờ học. |
Người học | |
Người học sẽ bị bị động và không có quyền quyết định quá nhiều. | Người học phải có vai trò nhiều hơn trong quá trình học tập của mình và tự điều khiển kết quả. |
Người dạy | |
Người dạy sẽ trình bày và giảng giải nội dung cho học sinh. Đồng thời họ cũng là người chỉ đạo và kiểm tra các bước học tập. | Người dạy sẽ đưa ra các tình huống và chỉ dẫn những công cụ để có thể giải quyết vấn đề. Người dạy chỉ có vai trò là người tư vấn chứ không giải đáp vấn đề. |
Quá trình học | |
Quá trình học diễn ra thụ động và được tiến hành theo một hệ thống. | Việc học là cả quá trình kiến tạo tích cực. Quá trình này sẽ được tiến hành theo những chủ đề nhất định. Kết quả của quá trình học tập sẽ dựa vào từng cá nhân và tình huống cụ thể. |
Quá trình dạy | |
Quá trình dạy là quá trình truyền tải tri thức từ người dạy sang người học. Người học sẽ lĩnh hội các nội dung theo phương thức đã được lập trình sẵn. Quá trình dạy này có thể được lặp đi lặp lại nhiều lần. | Người dạy sẽ được tiến hành đưa ra các gợi ý hỗ trợ và tư vấn cho học sinh. Phương pháp này có tính lặp lại ít hơn so với phương pháp truyền thống. |
Đánh giá | |
Kết quả học tập sẽ được dự báo dựa trên nhiều phương pháp khác nhau. Dạy học và đánh giá được chia ra làm hai thành phần khác nhau trong quá trình dạy học. Nhìn chung phương pháp này sẽ tái hiện được khả năng chính xác của tri thức. | Dựa vào quá trình học tập để đánh giá kết quả nhiều hơn là dựa vào kiểm tra. Học sinh sẽ được tham gia vào quá trình đánh giá. Phương pháp này chú trọng tính ứng dụng tri thức trong những tình huống cụ thể. |
TK :
DẠY HỌC TRUYỀN THỐNG Giáo viên là trung tâm | DẠY HỌC TÍCH CỰC Định hướng học sinh/ kiến tạo |
Phương pháp | |
Phương pháp truyền thụ và thông báo là phương pháp chiếm ưu thế. Trong đó bao gồm cả việc định hướng mục đích học tập và kiểm tra học sinh. Nhìn chung phương pháp này vẫn nặng về định hướng hiệu quả truyền đạt thông tin. | Có sự phối hợp giữa hành động của người dạy và người học. Nó bao gồm quá trình lập kế hoạch, thực hiện và đánh giá giờ học. |
Người học | |
Người học sẽ bị bị động và không có quyền quyết định quá nhiều. | Người học phải có vai trò nhiều hơn trong quá trình học tập của mình và tự điều khiển kết quả. |
Người dạy | |
Người dạy sẽ trình bày và giảng giải nội dung cho học sinh. Đồng thời họ cũng là người chỉ đạo và kiểm tra các bước học tập. | Người dạy sẽ đưa ra các tình huống và chỉ dẫn những công cụ để có thể giải quyết vấn đề. Người dạy chỉ có vai trò là người tư vấn chứ không giải đáp vấn đề. |
Quá trình học | |
Quá trình học diễn ra thụ động và được tiến hành theo một hệ thống. | Việc học là cả quá trình kiến tạo tích cực. Quá trình này sẽ được tiến hành theo những chủ đề nhất định. Kết quả của quá trình học tập sẽ dựa vào từng cá nhân và tình huống cụ thể. |
Quá trình dạy | |
Quá trình dạy là quá trình truyền tải tri thức từ người dạy sang người học. Người học sẽ lĩnh hội các nội dung theo phương thức đã được lập trình sẵn. Quá trình dạy này có thể được lặp đi lặp lại nhiều lần. | Người dạy sẽ được tiến hành đưa ra các gợi ý hỗ trợ và tư vấn cho học sinh. Phương pháp này có tính lặp lại ít hơn so với phương pháp truyền thống. |
Đánh giá | |
Kết quả học tập sẽ được dự báo dựa trên nhiều phương pháp khác nhau. Dạy học và đánh giá được chia ra làm hai thành phần khác nhau trong quá trình dạy học. Nhìn chung phương pháp này sẽ tái hiện được khả năng chính xác của tri thức. | Dựa vào quá trình học tập để đánh giá kết quả nhiều hơn là dựa vào kiểm tra. Học sinh sẽ được tham gia vào quá trình đánh giá. Phương pháp này chú trọng tính ứng dụng tri thức trong những tình huống cụ thể. |
DẠY HỌC TRUYỀN THỐNG Giáo viên là trung tâm | DẠY HỌC TÍCH CỰC Định hướng học sinh/ kiến tạo |
Phương pháp | |
Phương pháp truyền thụ và thông báo là phương pháp chiếm ưu thế. Trong đó bao gồm cả việc định hướng mục đích học tập và kiểm tra học sinh. Nhìn chung phương pháp này vẫn nặng về định hướng hiệu quả truyền đạt thông tin. | Có sự phối hợp giữa hành động của người dạy và người học. Nó bao gồm quá trình lập kế hoạch, thực hiện và đánh giá giờ học. |
Người học | |
Người học sẽ bị bị động và không có quyền quyết định quá nhiều. | Người học phải có vai trò nhiều hơn trong quá trình học tập của mình và tự điều khiển kết quả. |
Người dạy | |
Người dạy sẽ trình bày và giảng giải nội dung cho học sinh. Đồng thời họ cũng là người chỉ đạo và kiểm tra các bước học tập. | Người dạy sẽ đưa ra các tình huống và chỉ dẫn những công cụ để có thể giải quyết vấn đề. Người dạy chỉ có vai trò là người tư vấn chứ không giải đáp vấn đề. |
Quá trình học | |
Quá trình học diễn ra thụ động và được tiến hành theo một hệ thống. | Việc học là cả quá trình kiến tạo tích cực. Quá trình này sẽ được tiến hành theo những chủ đề nhất định. Kết quả của quá trình học tập sẽ dựa vào từng cá nhân và tình huống cụ thể. |
Quá trình dạy | |
Quá trình dạy là quá trình truyền tải tri thức từ người dạy sang người học. Người học sẽ lĩnh hội các nội dung theo phương thức đã được lập trình sẵn. Quá trình dạy này có thể được lặp đi lặp lại nhiều lần. | Người dạy sẽ được tiến hành đưa ra các gợi ý hỗ trợ và tư vấn cho học sinh. Phương pháp này có tính lặp lại ít hơn so với phương pháp truyền thống. |
Đánh giá | |
Kết quả học tập sẽ được dự báo dựa trên nhiều phương pháp khác nhau. Dạy học và đánh giá được chia ra làm hai thành phần khác nhau trong quá trình dạy học. Nhìn chung phương pháp này sẽ tái hiện được khả năng chính xác của tri thức. | Dựa vào quá trình học tập để đánh giá kết quả nhiều hơn là dựa vào kiểm tra. Học sinh sẽ được tham gia vào quá trình đánh giá. Phương pháp này chú trọng tính ứng dụng tri thức trong những tình huống cụ thể. |
tham khảo
DẠY HỌC TRUYỀN THỐNG Giáo viên là trung tâm | DẠY HỌC TÍCH CỰC Định hướng học sinh/ kiến tạo |
Phương pháp | |
Phương pháp truyền thụ và thông báo là phương pháp chiếm ưu thế. Trong đó bao gồm cả việc định hướng mục đích học tập và kiểm tra học sinh. Nhìn chung phương pháp này vẫn nặng về định hướng hiệu quả truyền đạt thông tin. | Có sự phối hợp giữa hành động của người dạy và người học. Nó bao gồm quá trình lập kế hoạch, thực hiện và đánh giá giờ học. |
Người học | |
Người học sẽ bị bị động và không có quyền quyết định quá nhiều. | Người học phải có vai trò nhiều hơn trong quá trình học tập của mình và tự điều khiển kết quả. |
Người dạy | |
Người dạy sẽ trình bày và giảng giải nội dung cho học sinh. Đồng thời họ cũng là người chỉ đạo và kiểm tra các bước học tập. | Người dạy sẽ đưa ra các tình huống và chỉ dẫn những công cụ để có thể giải quyết vấn đề. Người dạy chỉ có vai trò là người tư vấn chứ không giải đáp vấn đề. |
Quá trình học | |
Quá trình học diễn ra thụ động và được tiến hành theo một hệ thống. | Việc học là cả quá trình kiến tạo tích cực. Quá trình này sẽ được tiến hành theo những chủ đề nhất định. Kết quả của quá trình học tập sẽ dựa vào từng cá nhân và tình huống cụ thể. |
Quá trình dạy | |
Quá trình dạy là quá trình truyền tải tri thức từ người dạy sang người học. Người học sẽ lĩnh hội các nội dung theo phương thức đã được lập trình sẵn. Quá trình dạy này có thể được lặp đi lặp lại nhiều lần. | Người dạy sẽ được tiến hành đưa ra các gợi ý hỗ trợ và tư vấn cho học sinh. Phương pháp này có tính lặp lại ít hơn so với phương pháp truyền thống. |
Đánh giá | |
Kết quả học tập sẽ được dự báo dựa trên nhiều phương pháp khác nhau. Dạy học và đánh giá được chia ra làm hai thành phần khác nhau trong quá trình dạy học. Nhìn chung phương pháp này sẽ tái hiện được khả năng chính xác của tri thức. | Dựa vào quá trình học tập để đánh giá kết quả nhiều hơn là dựa vào kiểm tra. Học sinh sẽ được tham gia vào quá trình đánh giá. Phương pháp này chú trọng tính ứng dụng tri thức trong những tình huống cụ thể. |
- Giống nhau:
+ Tuyển chọn nhân tài thông qua các khoa cử
+ Quan tâm đến giáo dục,khoa cử
+ Các kì thi được tổ chức quy củ,nề nếp
- Khác nhau:
Giáo dục thời xưa | Giáo dục thời nay |
- Khoa học tự nhiên chưa được trú trọng,nội dung thi cử chủ yếu là các sách nhà Nho. - Chữ viết thường là Hán,Nôm - Trường học được mở rộng để đào tạo cho con em quý tộc,quan lại.Sau thời Lê Sơ đa số người dân đều có thể đi học trừ những kẻ phạm tội và làm nghề ca hát - Phụ nữ không được đi học,thi cử - Khoa học kĩ thuật chưa phát triển,không áp dụng trong giáo dục | - Khoa học tự nhiên được chú trọng,đề cao.Học sinh được học các môn khác nhau. - Thứ tiếng được sử dụng rộng rãi trong nước là Tiếng Việt - Trường học được mở ra khắp nơi,đào tạo tất cả mọi người trong đất nước - Tất cả mọi người đều có quyền được đi học kể cả phụ nữ - Áp dụng khoa học kĩ thuật vào giáo dục |
Có điều gì sai sót mong thông cảm