Chọn D
Z=30=> số proton = 30
Số khối A=67 = Z +số nơtron => số nơtron=37
Chọn D
Z=30=> số proton = 30
Số khối A=67 = Z +số nơtron => số nơtron=37
Cho khối lượng của hạt prôton; nơtron và hạt nhân đơteri D 1 2 lần lượt là 1,0073u ; 1,0087u và 2,0136u. Biết 1 u = 931 ٫ 5 M e V / c 2 . Năng lượng liên kết riêng của hạt nhân đơteri là:
A. 3,06 MeV/nuclôn.
B. 1,12 MeV/nuclôn.
C. 2,24 MeV/nuclôn.
D. 4,48 MeV/nuclôn.
Hạt nơtron có động năng 2 (MeV) bắn vào hạt nhân Li 3 6 đứng yên, gây ra phản ứng hạt nhân tạo thành một hạt α và một hạt T. Các hạt α và T bay theo các hướng hợp với hướng tới của hạt nơtron những góc tương ứng bằng 15 ° và 30 ° . Bỏ qua bức xạ γ . Cho tỷ số giữa các khối lượng hạt nhân bằng tỷ số giữa các số khối của chúng. Phản ứng này
A. Thu năng lượng 2,34 MeV
B. Tỏa năng lượng 1,66 MeV
C. Tỏa năng lượng 2,34 MeV
D. Thu năng lượng 1,66 MeV
Hạt nơtron có động năng 2 (MeV) bắn vào hạt nhân L 3 i 6 đứng yên, gây ra phản ứng hạt nhân tạo thành một hạt α và một hạt T. Các hạt α và T bay theo các hướng hợp với hướng tới của hạt nơtron những góc tương ứng bằng 15 ° v à 30 ° . Bỏ qua bức xạ γ . Phản ứng thu hay toả năng lượng? (cho tỷ số giữa các khối lượng hạt nhân bằng tỷ số giữa các số khối của chúng).
A. 17,4 (MeV).
B. 0,5 (MeV).
C. –1,3 (MeV).
D. –1,66 (MeV).
Điện tích của êlectron và prôton lần lượt là q e = - 1 , 6 . 10 - 19 C và q p = + 1 , 6 . 10 - 19 C . Trong nguyên tử hiđrô, êlectron chuyển động trên quỹ đạo tròn bán kính . Lực tương tác giữa hạt nhân và êlectron là
A. Lực đẩy và có độ lớn bằng 9 , 216 . 10 - 12 N
B. Lực hút và có độ lớn bằng 9 , 216 . 10 - 12 N
C. Lực hút và có độ lớn bằng 8 , 202 . 10 - 8 N
D. Lực đẩy và có độ lớn bằng 8 , 202 . 10 - 8 N
Cho phản ứng hạt nhân n 0 1 + L 3 6 i → H 1 3 + α . Hạt nhân L 3 6 i đứng yên, nơtron có động năng K n = 2 , 4 M e V . Hạt α và hạt nhân H 1 3 bay ra theo các hướng hợp với hướng tới của nơtron những góc tương ứng bằng θ = 30 ∘ v à φ = 45 ∘ . Lấy khối lượng các hạt nhân bằng số khối tính theo u. Bỏ qua bức xạ gamma. Hỏi phản ứng tỏa hay thu năng lượng bao nhiêu?
A. Tỏa 1,87 MeV
B. Thu 1,87 MeV
C. Tỏa 1,66 MeV
D. Thu 1,66 MeV
Cho phản ứng hạt nhân n 0 1 + L 3 6 i → H 1 3 + α . Hạt nhân L 3 6 i đứng yên, nơtron có động năng K n = 2 , 4 M e V . Hạt α và hạt nhân H 1 3 bay ra theo các hướng hợp với hướng tới của nơtron những góc tương ứng bằng θ = 30 độ và φ = 45 độ. Lấy khối lượng các hạt nhân bằng số khối tính theo u. Bỏ qua bức xạ gamma. Hỏi phản ứng tỏa hay thu năng lượng bao nhiêu?
A. Tỏa 1,87 MeV
B. Thu 1,87 MeV
C. Tỏa 1,66 MeV
D. Thu 1,66 MeV
Số prôtôn và số nơtron trong hạt nhân nguyên tử C 55 137 s lần lượt là
A. 55 và 82.
B. 82 và 55.
C. 55 và 137.
D. 82 và 137.
Bắn hạt nơtron có động năng 2 MeV vào hạt nhân 6 3Li đang đứng yên thì xảy ra phản ứng: n 0 1 + L 3 6 i → H 1 3 + α . Hạt α và hạt nhân 3 1H bay theo các hướng hợp với hướng tới của nơtron những góc tương ứng bằng 15 độ và 30 độ . Lấy tỉ số giữa các khối lượng hạt nhân bằng tỉ số giữa các số khối của chúng. Bỏ qua bức xạ γ. Hỏi phản ứng tỏa hay thu bao nhiêu năng lượng?
A. Thu năng lượng 1,66 MeV
B. Thu năng lượng 3 MeV
C. Tỏa năng lượng 3 MeV
D. Tỏa năng lượng 1,66 MeV
Cho phản ứng hạt nhân: n 0 1 + H 3 6 → H 1 3 + α
Hạt nhân Li 3 6 đứng yên, nơtron có động năng K = 2 MeV. Hạt α và hạt nhân H 1 3 bay ra theo các hướng hợp với hướng tới của nơtron những góc tương ứng bằng θ = 15 ° , φ = 30 ° . Lấy tỉ số giữa các khối lượng hạt nhân bằng tỉ số giữa các số khối của chúng. Bỏ qua bức xạ gamma. Hỏi phản ứng tỏa hay thu bao nhiêu năng lượng?
A. Thu 1,6 MeV.
B. Tỏa 1,52 MeV.
C. Tỏa l,6MeV.
D. Thu 1,52 MeV