Cho số phức z thỏa mãn z ¯ = ( 2 + i ) 2 ( 1 - 2 i ) . Khi đó tổng bình phương phần thực và phần ảo của số phức z là
A. 18
B. 27
C. 61
D. 72
Cho số phức z thỏa mãn ( 2 − 3 i ) z + ( 4 + i ) z ¯ + ( 1 + 3 i ) 2 = 0 . Gọi a, b lần lượt là phần thực và phần ảo của số phức z. Khi đó 2 a - 3 b bằng
A. 1
B. 4
C. 11
D. -19
Cho số phức z thỏa mãn 5 z ¯ + i = 2 - i z + 1 . Gọi a, b lần lượt là phần thực và phần ảo của số phức 1 + z + z 2 , tổng a + b bằng
A. 13
B. -5
C. 9
D. 5
Cho số phức z thỏa mãn 2 + i z + 2 1 + 2 i 1 + i = 7 + 8 i . Kí hiệu a, b lần lượt là phần thực và phần ảo của số phức w = z + 1 + i . Tính P = a 2 + b 2
A. P = 5
B. P = 7
C. P = 13
D. P = 25
Cho số phức z thỏa mãn: 3 + 2 i z + 2 - i 2 = 4 + i . Hiệu phần thực và phần ảo của số phức z là:
A. 3
B. 2
C. 1
D. 0
Gọi z là số phức có môđun nhỏ nhất và thỏa mãn z + 1 + i = z ¯ + i . Tổng phần thực và phần ảo của số phức z bằng:
A. 3 10
B. - 1 5
C. - 3 10
C. 1 5
Cho z là số phức thỏa mãn điều kiện 2 z - 1 1 + i + z + 1 1 - i = 2 - 2 i . Tính tổng bình phương phần thực và phần ảo của số phức w = 9 z 2 + 6 z + 1 .
A. 25
B. 1
C. 49
D. 41
Cho số phức z thỏa mãn z . z ¯ = 2 và z ¯ 2 − 1 − z là một số ảo. Tích trị tuyệt đối phần thực và phần ảo của z là
A. 2 5
B. 3 5
C. 4 5
D. 1 5
Cho số phức z thỏa mãn z . z → = 2 và z ¯ 2 - 1 - z là một số thuần ảo. Tích trị tuyệt đối của phần thực và phần ảo của z là
A. 2 5
B. 3 5
C. 4 5
D. 1 5