CaOCl2 có 2 gốc axit là: -Cl(Cl-1); -OCl(Cl+1).
CaOCl2 có 2 gốc axit là: -Cl(Cl-1); -OCl(Cl+1).
1. Trong phản ứng clo với nước, clo là chất: A. oxi hóa.B. khử.C. vừa oxi hóa, vừa khử.D. không oxi hóa, khử Câu 2 Thuốc thử của axit clohidric và muối clorua là: A. ddAgNO3.B. dd Na2CO3.C. ddNaOH.D. phenolphthalein. 3. Hãy lựa chọn phương pháp điều chế khí hidroclorua trong phòng thí nghiệm: A. Thủy phân AlCl3.B. Tổng hợp từ H2 và Cl2. C. clo tác dụng với H2O. D. NaCl tinh thể và H2SO4 đặc. 4. Cho phản ứng: SO2 + Cl2 + 2H2O 2HCl + H2SO4. Clo là chất: A oxi hóa.B. khử.C. vừa oxi hóa, vừa khử.D. Không oxi hóa khử 5. Khi mở vòi nước máy, nếu chú ý một chút sẽ phát hiện mùi lạ. Đó là do nước máy còn lưu giữ vết tích của thuốc sát trùng. Đó chính là clo và người ta giải thích khả năng diệt khuẩnlà do: A. clo độc nên có tính sát trùng. B. clo có tính oxi hóa mạnh. C. clo tác dụn với nước tạo ra HClO chất này có tính oxi hóa mạnh. D. một nguyên nhân khác.
Số oxi hóa của clo trong HCl O 4 là
A. +3 B. +5
C. +7 D. -1
Câu 21: Số oxi hóa của Mn trong phân tử KMnO4 là
A. +6.
B. +7.
C. -6.
D. -7.
Câu 11: Số oxi hóa của Cl trong phân tử NaClO3 là
A. +5.
B. +7.
C. -5.
D. -7.
Câu 22: Số oxi hóa của Cr trong phân tử K2Cr2O7 là
A. -6.
B. -3.
C. +3.
D. +6.
Câu 23: Số oxi hóa của N trong ion là
A. +3.
B. -5.
C. +5.
D. -3.
Câu 24: Số oxi hóa của C trong ion là
A. -6.
B. -4.
C. +6.
D. +4.
Câu 25: Số oxi hóa của Cl trong các hợp chất KCl, KClO, KClO2; KClO3, KClO4 lần lượt là
A. -1; +3; +1; +5; +7.
B. -1; +1; +3; +5; +7.
C. -1; +5; +3; +1; +7.
D. -1; +1; +3; +7; +5.
Câu 26: Cho 0,83 gam hỗn hợp gồm Al và Fe tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng dư. Sau phản ứng thu được 0,56 lít khí H2 (đktc). Thành phần phần trăm theo khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp lần lượt là:
A. 32,53% và 67,47%.
B. 67,5% và 32,5%.
C. 55% và 45%.
D. 45% và 55%.
.....
Câu 27: Hãy cho biết là quá trình nào sau đây?
A. Oxi hóa.
B. Khử.
C. Nhận proton.
D. Tự oxi hóa – khử.
Câu 28: Hãy cho biết là quá trình nào sau đây?
A. Oxi hóa.
B. Khử.
C. Nhận proton.
D. Tự oxi hóa – khử.
Câu 29: Chất khử trong phản ứng là
A. Mg.
B. HCl.
C. MgCl2.
D. H2.
Câu 30: Chất oxi hóa trong phản ứng là
A. Ag.
B. AgNO3.
C. Cu.
D. Cu(NO3)2.
Nguyên tố Floruine có thể có những số oxi hóa là -1 và 0 . Vậy phân tử F2 thể hiện tính chất nào sau đây ?
A: Tính oxi hóa
B: Tính khử
C: Vừa có tính khử vừa có tính oxi hóa
D: Cho proton
Câu 1: Các nguyên tử halogen có cấu hình electron lớp ngoài cùng là: A. B. ns2. C. ns2 np3. D. ns2 np4. E. ns2 np5. Câu 2: Trong phân nhóm VIIA, khi số hiệu nguyên tử tăng thì: A. B. tính oxi hóa tăng dần. C. tính oxi hóa giảm dần. D. tính oxi hóa không đổi. E. tính khử giảm dần. Câu 3: Do hoạt động hóa học mạnh, trong tự nhiên clo tồn tại ở dạng: A. B. đơn chất. C. nguyên tử. D. hợp chất. E. đơn chất và hợp chất. Câu 4: Trong các kim loại sau đây, kim loại nào khi tác dụng với clo và axit clohidric cho cùng một loại muối? A. Zn.B. Fe.C. Cu.D. Ag Câu 5: Trong hợp chất, clo có thể có các số oxi hóa: A. B. –1, 0, +1, +5. C. –1, 0, +1, +7. D. –1, +3, +5, +7. E. –1, +1, +3, +5, +7
Số oxi hoá của clo trong axit pecloric HClO 4 là
A. +3. B.+5.
C.+7. D.-1.
Số oxi hoá của clo (Cl) trong hợp chất HClO 3 là
A. +1. B.-2. C. +6. D.+5.
Cho các phản ứng sau:
(a) C l 2 + 2 NaOH → NaCl + NaClO + H 2 O
(b) NaClO + C O 2 + H 2 O → N a H C O 3 + HClO
(c) C l 2 + C a O H 2 → C a O C l 2 + H 2 O
(d) 2 C a O C l 2 + C O 2 + H 2 O → C a C O 3 + C a C l 2 + 2 HClO
Trong các phản ứng trên, số phản ứng thuộc loại phản ứng oxi hóa – khử là
A. 2
B. 3
C. 4
D. 1
Khi clo tác dụng với kiềm đặc nóng, tạo muối clorat thì có một phần clo bị khử, đồng thời một phần clo bị oxi hóa. Tỉ lệ số nguyên tử clo bị khử và số nguyên tử clo bị oxi hóa là:
A. 1 : 1
B. 3 : 1
C. 1 : 5
D. 5 : 1