Đáp án : C
C3H6O2 có (pi + vòng) = 1
Mà chất này có thể phản ứng với NaOH => este hoặc axit
C2H5COOH ; HCOOC2H5 ; CH3COOCH3
Đáp án : C
C3H6O2 có (pi + vòng) = 1
Mà chất này có thể phản ứng với NaOH => este hoặc axit
C2H5COOH ; HCOOC2H5 ; CH3COOCH3
Số hợp chất hữu cơ, đơn chức có công thức phân tử C 2 H 4 O 2 và tác dụng được với dung dịch NaOH là
A. 4.
B. 2.
C. 1.
D. 3.
Ba hợp chất hữu cơ mạch hở X, Y, Z có cùng công thức phân tử C3H6O2 và có các tính chất sau: X, Y đều tham gia phản ứng tráng bạc; X, Z đều tác dụng được với dung dịch NaOH. Các chất X, Y, Z lần lượt là:
A. CH2(OH) - CH2 - CHO, C2H5 - COOH, CH3 - COO - CH3.
B. HCOO - C2H5, CH3 - CH(OH) - CHO, OHC-CH2 - CHO.
C. CH3 - COO - CH3, CH3 - CH(OH) - CHO, HCOO - C2H5.
D. HCOO - C2H5, CH3 - CH(OH) - CHO, C2H5 - COOH.
Hợp chất hữu cơ E có công thức phân tử C 4 H 8 O 2 đơn chức no, mạch hở, tác dụng được với NaOH, không tác dụng với Na, không tác dụng với dung dịch AgNO 3 /NH 3 . Số đồng phân cấu tạo của E phù hợp với các tính chất trên là:
A.5
B.3.
C. 4.
D.2.
Ba chất hữu cơ đơn chức, mạch hở X, Y, Z có cùng công thức phân tử C3H6O2 và các tính chất X, Y, Z đều phản ứng được với dung dịch NaOH: X, Z đều không có khả năng tác dụng với kim loại Na. Khi đun nóng chất X với dung dịch H2SO4 loãng thì số các sản phẩm thu được có một chất có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc. Các chất X, Y, Z lần lượt là
A. CH3COOCH3 , C2H5COOH , HCOOC2H5
B. C2H5COOH , HCOOC2H5 , CH3COOCH3
C. HCOOC2H5, C2H5COOH ,CH3COOCH3
D. HCOOC2H5 CH3COOCH3 C2H5COOH
Hai hợp chất hữu cơ X, Y có cùng công thức phân tử C3H6O2. Cả X và Y đều tác dụng với Na; X tác dụng được với NaHCO3, Y có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc. Công thức của X và Y lần lượt là
A. C2H5COOH và HCOOC2H5
C. HCOOC2H5 và HOCH2CH2CHO
B. HCOOC2H5 và HOCH2COCH3
D. C2H5COOH và CH3CH(OH)CHO
Ba chất hữu cơ đơn chức, mạch hở X, Y, Z có cùng công thức phân tử C3H6O2 và có các tính chất: X, Y, Z đều phản ứng được với dung dịch NaOH; X, Z đều không có khả năng tác dụng với kim loại Na; khi đun nóng chất X với dung dịch H2SO4 loãng thì trong số các sản phẩm thu được, có một chất có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc. Các chất X, Y, Z lần lượt là
A. CH3COOCH3, C2H5COOH, HCOOC2H5
B. HCOOC2H5, CH3COOCH3, C2H5COOH
C. HCOOC2H5, C2H5COOH, CH3COOCH3
D. C2H5COOH, HCOOC2H5, CH3COOCH3
Cho ba chất hữu cơ X, Y, Z có cùng công thức phân tử C3H6O2, trong đó: X, Y, Z đều tác dụng được với dung dịch NaOH; X, Z đều không tác dụng được với Na, X có phản ứng tráng bạc. Các chất X, Y, Z lần lượt là:
A. CH3COOCH3, C2H5COOH, HCOOC2H5.
B. HCOOC2H5, CH3COOCH3, C2H5COOH.
C. HCOOC2H5, C2H5COOH, CH3COOCH3.
D. C2H5COOH, HCOOC2H5, CH3COOCH3.
Cho chất hữu cơ X có công thức phân tử C2H8O3N2 tác dụng với dung dịch NaOH, thu được chất hữu cơ đơn chức Y và các chất vô cơ. Phân tử khối của Y là
A. 85 đvC
B. 68 đvC.
C. 45 đvC
D. 45 đvC
Cho ba chất hữu cơ mạch hở X, Y, Z có cùng công thức phân tử C3H6O2. Biết X và Y có phản ứng tráng bạc, X và Z tác dụng với dung dịch NaOH đều thu được muối cacboxylat. Các chất X, Y, Z lần lượt là
A. CH3COOCH3, HOC2H4CHO, HCOOC2H5.
B. HCOOC2H5, HOC2H4CHO, C2H5COOH.
C. HCOOC2H5, HOC2H4CHO, CH2(CHO)2.
D. HOC2H4CHO, C2H5COOH CH3COOCH3.