Đáp án: C
Cấu hình electron của các nguyên tố là
6X: 1s22s22p2 → X thuộc chu kì 2.
7A: 1s22s22p3 → A thuộc chu kì 2.
20M: 1s22s22p63s23p64s2 → M thuộc chu kì 4.
19Q: 1s22s22p63s23p64s1 → Q thuộc chu kì 4.
→ Chọn C.
Đáp án: C
Cấu hình electron của các nguyên tố là
6X: 1s22s22p2 → X thuộc chu kì 2.
7A: 1s22s22p3 → A thuộc chu kì 2.
20M: 1s22s22p63s23p64s2 → M thuộc chu kì 4.
19Q: 1s22s22p63s23p64s1 → Q thuộc chu kì 4.
→ Chọn C.
Số hiệu nguyên tử z của các nguyên tố X, A, M, Q lần lượt là 6, 7, 20, 19. Nhận xét nào sau đây đúng?
A. Cả 4 nguyên tố trên thuộc 1 chu kì.
B. M, Q thuộc chu kì 4.
C. A, M thuộc chu kì 3.
D. Q thuộc chu kì 3.
Số hiệu nguyên tử z của các nguyên tố X, A, M, Q lần lượt là 6, 7, 20, 19. Nhận xét nào sau đây đúng?
A. X thuộc nhóm VA.
B. A, M thuộc nhóm IIA.
C. M thuộc nhóm IIB.
D. Q thuộc nhóm IA.
Trong bảng tuần hoàn, nguyên tố X có số thứ tự 16, nguyên tố X thuộc:
A. chu kì 3, nhóm IVA.
B. chu kì 4, nhóm VIA.
C. chu kì 3, nhóm VIA.
D. chu kì 4, nhóm IIA.
Chọn đáp án đúng
Nguyên tử của nguyên tố X cố tổng số các hạt (p, n, e) bằng 40. Biết số khối A < 28. Trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học, X thuộc
A. chu kì 3, nhóm IIIA
B. chu kì 2, nhóm IIIA
C. chu kì 4, nhóm IIIA
D. chu kì 3, nhóm IIA
Một nguyên tố Q có cấu hình electron nguyên tử như sau: [ X e ] 4 f 14 5 d 10 6 s 2 6 p 2 . Có các phát biểu sau về nguyên tố Q:
(1) Q thuộc chu kì lớn của bảng tuần hoàn.
(2) Q là nguyên tố thuộc nhóm A.
(3) Q là phi kim.
(4) Oxit cao nhất của Q có công thức hóa học Q O 2 .
Trong các phát biểu trên, số phát biểu đúng là
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Nguyên tố X có số thứ tự Z = 8.
Nguyên tố X thuộc chu kì
A. 1. B. 2.
C. 3 D. 4.
Nguyên tố M thuộc chu kì 3, nhóm IVA của bảng tuần hoàn. Số hiệu nguyên tử của nguyên tố M là
A. 14
B. 16
C. 33
D. 35
X và Y là hai nguyên tố thuộc cùng một chu kì và thuộc hai nhóm A liên tiếp. Số proton của nguyên tử Y nhiều hơn số proton của nguyên tử X. Tổng số hạt proton của nguyên tử X và Y là 33. Nhận xét nào sau đây về X và Y là đúng
A. Đơn chất X là chất khí ở điều kiện thường
B. Độ âm điện của X lớn hơn độ âm điện của Y
C. Lớp ngoài cùng của nguyên tử Y (ở trạng thái cơ bản) có 5 electron
D. Phân lớp ngoài cùng của nguyên tố X (ở trạng thái cơ bản) có 4 electron
X và Y là hai nguyên tố thuộc cùng một chu kì và thuộc hai nhóm A liên tiếp. Số proton của nguyên tử Y nhiều hơn số proton của nguyên tử X. Tổng số hạt proton của nguyên tử X và Y là 33. Nhận xét nào sau đây về X và Y là đúng
A. Đơn chất X là chất khí ở điều kiện thường
B. Độ âm điện của X lớn hơn độ âm điện của Y
C. Lớp ngoài cùng của nguyên tử Y (ở trạng thái cơ bản) có 5 electron
D. Phân lớp ngoài cùng của nguyên tố X (ở trạng thái cơ bản) có 4 electron
Số hiệu nguyên tử Z của nguyên tố X, A, M, Q lần lượt là 6, 7, 20, 19. Nhận xét nào sau đây đúng?
A. Cả 4 nguyên tố trên thuộc 1 chu kì.
B. A, M thuộc chu kì 3.
C. M, Q thuộc chu kì 4.
D. Q thuộc chu kì 3.