Số đồng phân chứa vòng benzen, có công thức phân tử C7H8O, phản ứng được với Na là
A. 2.
B. 5.
C. 4.
D. 3.
Số đồng phân chứa vòng benzen, có công thức phân tử C7H8O, phản ứng được với Na là:
A. 3
B. 5.
C. 4.
D. 2.
Số đồng phân chứa vòng benzen, có công thức phân tử C7H8O, phản ứng được với Na là
A. 2
B. 5
C. 4
D. 3
Số đồng phân chứa vòng benzen, có công thức phân tử C7H8O và phản ứng được với Na là
A. 4
B. 2
C. 3
D. 5
Chất hữu cơ, phân tử chứa vòng bezen, công thức phân tử C8H10O2. Khi cho X tác dụng với Na dư thu được thể tích H2 đúng bằng thể tích hơi chất X tham gia phản ứng (ở cùng điều kiện). Mặt khác, khi cho X vào dung dịch NaOH thì không có phản ứng sảy ra. Số lượng đồng phân thỏa mãn các tính chất trên là:
A.9
B.3
C. 4
D.5
Số đồng phân có chứa vòng benzen ứng với công thức C7H8O, tác dụng với Na và dung dịch NaOH là
A. 1
B. 3
C. 5
D. 4
Hợp chất hữu cơ X chứa vòng benzen có công thức phân tử trùng với công thức đơn giản nhất.Trong X,tỉ lệ khối lượng các nguyên tố là mC :mH :mO =21:2:8. Biết khi X phản ứng hoàn toàn với Na thì thu được số mol khí hidro bằng số mol của X đã phản ứng. X có bao nhiều đồng phân (chứa vòng benzen) thỏa mãn các tính chất trên?
A. 7.
B. 9.
C. 3.
D. 10.
Tất cả đồng phân đơn chức ứng với công thức phân tử C8H8O2 ( có chứa vòng benzen) tác dụng với NaOH tạo ra số phản ứng hữu cơ (có chứa vòng benzen) là
A. 8.
B. 9.
C. 10.
D. 7.
Hợp chất thơm X có công thức phân tử C7H8O, phản ứng với Na tạo H2 nhưng không phản ứng với dung dịch NaOH. Tên gọi của X là:
A. Axit axetic
B. Ancol etylic
C. Etyl axetat
D. Ancol benzylic