D
Mỗi cách sắp xếp 5 học sinh là một hoán vị của 5 phần tử.
Số các hoán vị là: 5!
D
Mỗi cách sắp xếp 5 học sinh là một hoán vị của 5 phần tử.
Số các hoán vị là: 5!
Một tổ có 4 học sinh nam và 5 học sinh nữ. Số cách xếp các học sinh đó thành một hàng dọc sao cho 4 học sinh nam đứng liền nhau là:
A.17820.
B. 17280.
C. 5760.
D. 2820.
Một tổ có 5 học sinh trong đó có bạn An. Có bao cách sắp xếp 5 bạn đó thành một hàng dọc sao cho bạn An luôn đứng đầu?
A. 120 cách xếp
B. 5 cách xếp
C. 24 cách xếp
D. 25 cách xếp
Có 5 học sinh lớp 10, 6 học sinh lớp 11 và 7 học sinh lớp 12 xếp vào một hàng dọc. Hỏi có bao nhiêu cách sắp xếp sao cho các bạn cùng khối thì đứng cạnh nhau?
A. 5 ! .6 ! .7 ! .
B. 3.5 ! .6 ! .7 ! .
C. 3 ! .5 ! .6 ! .7 ! .
D. 18 ! .
Đề như sau: Một số học sinh xếp hàng 12 thì thừa 5 học sinh , còn xếp hàng 15 cũng còn thừa 5 học sinh và ít hơn trước là 4 hàng.Tính số học sinh (Lưu ý: giải bằng cách giả thiết tạm)
Số cách chọn 3 học sinh trong 6 học sinh và xếp thành một hàng dọc bằng
A. 720
B. 120
C. 20
D. 40
Có bao nhiêu cách sắp xếp 6 học sinh theo một hàng dọc?
A. 46656
B. 4320
C. 720
D. 360
Một nhóm học sinh gồm 5 bạn nam và 5 bạn nữ được xếp thành một hàng dọc. Xác suất để 5 bạn nữ đứng cạnh nhau bằng
A. 1 35
B. 1 252
C. 1 50
D. 1 42
Xếp ngẫu nhiên 10 học sinh gồm 5 nam và 5 nữ thành một hàng dọc. Xác suất để không có bất kì hai học sinh cùng giới nào đứng cạnh nhau bằng
A. 1 252 .
B. 1 42 .
C. 1 126 .
D. 1 21 .
Xếp ngẫu nhiên 10 học sinh gồm 5 nam và 5 nữ thành một hàng dọc. Xác suất để không có bất kì hai học sinh cùng giới nào đứng cạnh nhau bằng
A. 1 252 .
B. 1 42
C. 1 126 .
D. 1 21 .