Trong các thí nghiệm sau:
(a) Cho SiO2 tác dụng với axit HF.
(b) Cho khí SO2 tác dụng với khí H2S.
(c) Cho khí NH3 tác dụng với CuO đun nóng.
(d) Cho CaOCl2 tác dụng với dung dịch HCl đặc.
(e) Cho Si đơn chất tác dụng với dung dịch NaOH.
(g) Cho dung dịch NH4Cl tác dụng với dung dịch NaNO2 đun nóng.
Số thí nghiệm tạo ra đơn chất là
A. 5
B. 6
C. 4
D. 3
Trong các thí nghiệm sau:
(a) Cho SiO2 tác dụng với axit HF.
(b) Cho khí SO2 tác dụng với khí H2S.
(c) Cho khí NH3 tác dụng với CuO đun nóng.
(d) Cho CaOCl2 tác dụng với dung dịch HCl đặc.
(e) Cho Si đơn chất tác dụng với dung dịch NaOH.
(g) Cho dung dịch NH4Cl tác dụng với dung dịch NaNO2 đun nóng.
Số thí nghiệm tạo ra đơn chất là
A. 5
B. 6
C. 4
D. 3
Nếu ta thực hiện hoàn toàn các quá trình hóa học và điện hóa học sau đây:
a) NaOH tác dụng với dung dịch HCl. b) NaOH tác dụng với dung dịch CuCl2.
c) Phân hủy NaHCO3 bằng nhiệt. d) Điện phân NaOH nóng chảy.
e) Điện phân dung dịch NaOH. g) Điện phân NaCl nóng chảy.
Số trường hợp ion Na+ có tồn tại là:
A. 3.
B. 4.
C. 5.
D. 6.
Thực hiện các thí nghiệm sau:
(a) Cho SiO2 tác dụng với axit HF.
(b) Cho Si đơn chất tác dụng với dung dịch NaOH.
(c) Cho dung dịch NH3 tác dụng với dung dịch AlCl3 đun nóng.
(d) Dẫn khí CO2 vào dung dịch Na2SiO3.
(e) Cho dung dịch HCl vào dung dịch Fe(NO3)2.
Số thí nghiệm xảy ra phản ứng là
A. 4
B. 3
C. 5
D. 2
Thực hiện các thí nghiệm sau:
(a) Cho SiO2 tác dụng với axit HF.
(b) Cho Si đơn chất tác dụng với dung dịch NaOH.
(c) Cho dung dịch NH3 tác dụng với dung dịch AlCl3 đun nóng.
(d) Dẫn khí CO2 vào dung dịch Na2SiO3.
(e) Cho dung dịch HCl vào dung dịch Fe(NO3)2.
Số thí nghiệm xảy ra phản ứng là
A. 4.
B. 3.
C. 5.
D. 2.
Cho các thí nghiệm sau:
(a) Cho SiO2 tác dụng với axit HF.
(b) Cho khí SO2 tác dụng với khí H2S.
(c) Cho khí NH3 tác dụng với CuO đun nóng.
(d) Cho CaOCl2 tác dụng với HCl đặc.
(e) Cho Si đơn chất tác dụng với dung dịch NaOH.
(f) Cho khí O3 tác dụng với Ag.
(g) Cho dung dịch NH4Cl tác dụng với dung dịch NaNO2 đun nóng.
Số thí nghiệm tạo ra đơn chất là:
A. 6
B. 7.
C. 5.
D. 4.
Cho các thí nghiệm sau:
(a) Cho SiO2 tác dụng với axit HF.
(b) Cho khí SO2 tác dụng với khí H2S.
(c) Cho khí NH3 tác dụng với CuO đun nóng.
(d) Cho CaOCl2 tác dụng với HCl đặc.
(e) Cho Si đơn chất tác dụng với dung dịch NaOH.
(f) Cho khí O3 tác dụng với Ag.
(g) Cho dung dịch NH4Cl tác dụng với dung dịch NaNO2 đun nóng.
Số thí nghiệm tạo ra đơn chất là:
A. 6.
B. 7.
C. 5.
D. 4.
Cho các thí nghiệm sau:
(a). Cho SiO2 tác dụng với axit HF
(b). Cho khí SO2 tác dụng với khí H2S
(c). Cho khí NH3 tác dụng với CuO đun nóng
(d). Cho CaOCl2 tác dụng với HCl đặc
(e). Cho Si đơn chất tác dụng với dung dịch NaOH
(f). Cho khí O3 tác dụng với Ag
(g). Cho dung dịch NH4Cl tác dụng với dung dịch NaNO2 đun nóng
Số thí nghiệm tạo ra đơn chất là:
A. 6
B. 7
C. 5
D. 4
Trong có thí nghiệm sau:
(1) Cho SiO2 tác dụng với axit HF;
(2) Đun nóng NaCl tinh thể với dung dịch H2SO4 (đặc);
(3) Cho dung dịch NH4Cl tác dụng với dung dịch NaNO2 đun nóng;
(4) Cho khí NH3 tác dụng với CuO đun nóng;
(5) Cho CaOCl2 tác dụng với dung dịch HCl đặc;
(6) Cho dung dịch HCl vào dung dịch Fe(NO3)2;
(7) Cho PbS vào dung dịch HCl (loãng);
(8) Cho Na2SO3 vào dung dịch H2SO4 (dư), đun nóng;
(9) Cho Si đơn chất tác dụng với dung dịch NaOH;
(10) Cho khí O3 tác dụng với Ag.
Số thí nghiệm tạo ra khí đơn chất là
A. 7
B. 8
C. 5
D. 6
Thực hiện các thí nghiệm sau:
(a) NH3 + CuO → t °
(b) SiO2 + HF →
(c) HCl tác dụng Fe(NO3)2 →
(d) Fe3O4 + dung dịch HI →
(e) Dung dịch NaAlO2 + dung dịch HCl dư → t °
(g) Ca3(PO4)2 + SiO2 + C → t °
(h) Dung dịch NH4Cl tác dụng NaNO2 đun nóng
(i) KNO2 + C + S → t °
Số thí nghiệm tạo ra đơn chất là:
A. 7
B. 6
C. 5
D. 4