Đáp án D
+ Sau khi xảy ra cộng hưởng nếu ta tăng độ lớn của lực ma sát thì biên độ dao động giảm.
Đáp án D
+ Sau khi xảy ra cộng hưởng nếu ta tăng độ lớn của lực ma sát thì biên độ dao động giảm.
Một vật trượt có ma sát trên một mặt tiếp xúc nằm ngang. Nếu vận tốc của vật đó tăng 2 lần thì độ lớn lực ma sát trượt giữa vật và mặt tiếp xúc sẽ:
A. tăng 2 lần
B. tăng 4 lần
C. giảm 2 lần
D. không đổi
tìm ba vd về mỗi loại lực ma sát
chỉ rõ ở mỗi vd lực ma sát có lợi hay có hại
nêu biện pháp giảm lực ma sát khi có hai và tăng ma sát có lợi
Cho một con lắc dao động tắt dần chậm trong môi trường có ma sát. Nếu sau mỗi chu kì cơ năng của con lắc giảm 5% thì sau 10 chu kì biên độ của nó giảm xấp xỉ
A. 77%
B. 36%
C. 23%
D. 64%
Tìm 3 ví dụ về mỗi loại lực ma sát
- Chỉ rõ ở mỗi ví dụ lực ma sát có lợi hay có hại.
- Nêu biện pháp giảm lực ma sát khi có hại và tăng ma sát khi có lợi.
mình cần gấp
- tìm 3 ví dụ về mỗi loại lực ma sát
- chỉ rõ mỗi loại lực ma sát có lợi hay có hại.
- nêu biện pháp giảm lực ma sát khi có hại và tăng ma sát khii có lợi.
AI GIÚP MK ĐI MAI MK PHẢI NỘP ÒI
Một con lắc dao động tắt dần trong môi trường với lực ma sát rất nhỏ. Cứ sau mỗi chu kì, phần năng lượng của con lắc bị mất đi 8%. Trong một dao động toàn phần biên độ giảm đi bao nhiêu phần trăm?
A. 2 2 %.
B. 6%.
C. 4%.
D. 1,6%.
-Tìm ba ví dụ về mỗi loại ma sát
- Chỉ rõ ở mỗi ví dụ lực ma sát có lợi hay có hại
- Nêu biện pháp giảm lực ma sát khi có hại và tăng lực ma sát có lợi hay có hại
Giúp mình với mọi ngưi, mình tick cho
Một con lắc đơn gồm vật nặng m treo vào một sợi dây có chiều dài l dao động không ma sát với biên độ góc α 0 = 60 0 . Tỉ số giữa độ lớn cực đại và độ lớn cực tiểu của lực căng dây là
A. 1,18
B. 0,25
C. 4
D. 0,84
Một con lắc lò xo nằm ngang, vật có khối lượng m =100 g chuyển động không ma sát dọc theo trục của lò xo có độ cứng k = 25 N/m. Khi vật đang đứng yên tại vị trí lò xo không biến dạng thì bắt đầu tác dụng lực F → có hướng và độ lớn không thay đổi, bằng 1 N lên vật như hình vẽ. Sau khoảng thời gian bằng Dt thì lực ngừng tác dụng. Biết rằng sau đó vật dao động với vận tốc cực đại bằng 20 30 cm/s. Nếu tăng gấp đôi thời gian tác dụng lực thì vận tốc cực đại của vật sau khi ngừng tác dụng lực là
A. 60 10 cm/s
B. 40 15 cm/s
C. 20 30 cm/s
D. 40 30 cm/s
Một con lắc lò xo nằm ngang, vật có khối lượng m =100 g chuyển động không ma sát dọc theo trục của lò xo có độ cứng k = 25 N/m. Khi vật đang đứng yên tại vị trí lò xo không biến dạng thì bắt đầu tác dụng lực F → có hướng và độ lớn không thay đổi, bằng 1 N lên vật như hình vẽ. Sau khoảng thời gian bằng Dt thì lực ngừng tác dụng. Biết rằng sau đó vật dao động với vận tốc cực đại bằng 20 30 cm / s . Nếu tăng gấp đôi thời gian tác dụng lực thì vận tốc cực đại của vật sau khi ngừng tác dụng lực là
A. 60 10 cm / s
B. 40 15 cm / s
C. 20 30 cm / s
D. 40 30 cm / s