Đáp án B
Trên màng sau xinap có các thụ thể tiếp nhận chất trung gian hóa học. Có các enzim đặc hiệu có tác dụng phân giải chất trung gian hóa học. Chất trung gian hóa học phổ biến nhất ở thú là axêtincôlin và norađrênalin
Đáp án B
Trên màng sau xinap có các thụ thể tiếp nhận chất trung gian hóa học. Có các enzim đặc hiệu có tác dụng phân giải chất trung gian hóa học. Chất trung gian hóa học phổ biến nhất ở thú là axêtincôlin và norađrênalin
Khi nói về xinap, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Xinap là diện tiếp xúc của các tế bào bên cạnh nhau.
II. Tốc độ truyền tin qua xinap hóa học chậm hơn tốc độ lan truyền xung trên sợi trục thần kinh.
III. Tất cả các xinap đều chứa chất trung gian học là axêtincôlin.
IV. Do có chất trung gian hóa học ở màng trước và thụ thể ở màng sau nên tin chỉ được truyền qua xinap từ màng trước qua màng sau
A. 1
B.2
C.3
D.4
Khi nói về xinap, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Xinap là diện tiếp xúc của các tế bào bên cạnh nhau.
II. Tốc độ truyền tin qua xinap hóa học chậm hơn tốc độ lan truyền xung trên sợi trục thần kinh.
III. Tất cả các xinap đều chứa chất trung gian học là axêtincôlin.
IV. Do có chất trung gian hóa học ở màng trước và thụ thể ở màng sau nên tin chỉ được truyền qua xinap từ màng trước qua màng sau.
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Khi nói về điện thế hoạt động và quá trình hình thành xung thần kinh, cho các phát biểu sau đây:
I. Sự xuất hiện điện thế hoạt động trải qua các pha lần lượt là đảo cực, mất phân cực và tái phân cực.
II. Ở giai đoạn đảo cực, mặt trong của màng tế bào thần kinh mang điện âm so với mặt ngoài.
III. Nguyên nhân dẫn tới sự khử cực là do dòng vận động của các ion Na+ từ ngoài tế bào vào bên trong.
IV. Điện thế hoạt động hình thành tại một vị trí có thể kích thích vị trí lân cận trải qua các pha của điện thế hoạt động và dẫn đến hình thành xung thần kinh.
Số phát biểu chính xác là:
A. 1
B. 4
C. 2
D. 3
Trong quá trình truyền tin qua xináp, điện thế hoạt động ở màng sau xuất hiện khi nào?
A. Khi các bóng chứa chất trung gian hoá học ở màng trước bị vỡ.
B. Khi chất trung gian hoá học lọt vào khe xináp.
C. Khi chất trung gian hoá học gắn vào các thụ thể ở màng sau.
D. Khi xung thần kinh truyền đến màng trước xináp.
Khi nói về sự truyền tin qua synapse, cho các phát biểu dưới đây:
I. Mỗi synapse có chứa một loại chất trung gian hóa học.
II. Điện thế hoạt động khi lan đến chùy synapse sẽ kích thích quá trình giải phóng các túi chứa chất trung gian hóa học giải phóng sản phẩm của mình vào khe synapse.
III. Nếu các thụ thể ở màng sau synapse bị ức chế, quá trình truyền tin đến tế bào đó sẽ bị ngưng trệ.
IV. Các chất trung gian hóa học gắn vào thụ thể ở màng sau synapse làm xuất hiện điện thế hoạt động ở màng sau.
Số phát biểu chính xác là:
A. 1
B. 4
C. 2
D. 3
Khi nào xuất hiện điện thế hoạt động ở màng sau xináp
A. Xung thần kinh ở màng trước lan truyền đến màng sau xi náp
B. Chất trung gian hóa học gắn vào thụ thể ở màng sau xi náp
C. Chất trung gian gian hóa học đi vào khe xi náp
D. Chất trung gian hóa học tiếp xúc màng trước xi náp
Trong nguyên phân, khi nói đến sự phân chia tế bào chất ở tế bào động vật, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Tạo vách ngăn ở mặt phẳng xích đạo.
II. Kéo dài màng tế bào.
III. Thắt màng tế bào lại ở giữa tế bào.
IV. Đầu tiên hình thành vách ngăn, sau đó co thắt tế bào và tạo 2 tế bào con.
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Khi nói về cơ chế dịch mã, có bao nhiêu nhận định không đúng trong cáo nhận định sau?
(1) Trên một phân tử mARN hoạt động của pôlixom giúp tạo ra các chuỗi polipeptit khác loại
(2) Khi dịch mã, riboxom dịch chuyển theo chiều 3'- 5' trên phân tử mARN.
(3) Với bộ ba UAG trên mARN thì tARN mang đối mã là AUX.
(4) Các chuỗi polipeptit sau dịch mã được cắt bỏ axit amin mở đầu và tiếp tục hình thành các bậc cấu trúc cao hơn để trở thành prôtêin có hoạt tính sinh học
(5) Sau khi hoàn tất quá trình dịch mã, ribôxôm tách khỏi mARN và giữ nguyên cấu trúc để chuẩn bị cho quá trình dịch mã tiếp theo
Phương án đúng là:
A. 2
B. 4
C. 1
D. 3
Cônsixin là hóa chất gây đột biến không tác động vào giai đoạn nào sau đây của quá trình phân bào?
1.Kì sau, khi các NST trong cặp tương đồng phân ly về hai cực của tế bào và bắt đầu giãn xoắn.
2.Kì giữa, khi các NST liên kết với các thoi vô sắc và di chuyển về mặt phẳng phân chia tế bào.
3.Kì đầu, khi màng nhân tan rã, NST bắt đầu co xoắn và các thoi vô sắc được hình thành.
4.Kỳ cuối, khi thoi vô sắc tan rã, màng nhân mới hình thành và tế bào mẹ phân chia thành các tế bào con.
A. 1,2,3
B. 2,3,4
C. 1,2,4
D. 1,3,4