Trong Cách mạng tháng Mười Nga năm 1917, giai cấp vô sản Nga giành chính quyền bằng:
A. tổng bãi công chính trị
B. biểu tình thị uy
C. khởi nghĩa vũ trang
D. bãi công của công nhân
Chính quyền cách mạng do quần chúng nhân dân thiết lập nên sau Cách mạng tháng Hai năm 1917 ở Nga là
A. Chính phủ lâm thời
B. Nhà nước dân chủ nhân dân
C. Nhà nước cộng hòa dân chủ nhân dân
D. Các Xô viết đại biểu công nhân, nông dân và binh lính
Chính quyền cách mạng do quần chúng nhân dân thiết lập nên sau cuộc Cách mạng tháng Hai năm 1917 ở Nga là:
A. Nhà nước dân chủ nhân dân
B. Chính phủ lâm thời
C. Nhà nước cộng hòa dân chủ nhân dân
D. Các Xô viết đại biểu công nhân, nông dân và binh lính
Hai chính quyền song song tồn tại ở nước Nga sau Cách mạng tháng Hai năm 1917 vì
A. Đất nước rộng lớn đòi hỏi có hai chính quyền
B. Bị các nước đế quốc bên ngoài chi phối, can thiệp
C. Hai chính quyền đại diện cho lợi ích của các giai cấp khác nhau
D. Tạo tiền đề để thành lập chính quyền thống nhất trong cả nước
Lực lượng đi đầu trong Cách mạng tháng Mười Nga năm 1917 là?
A. Công nhân
B. Nông dân
C. Tiểu tư sản
D. Các đội Cận vệ đỏ
Lực lượng đi đầu trong Cách mạng tháng Mười Nga năm 1917 là
A. Nông dân
B. Công nhân
C. Tiểu tư sản
D. Đội Cận vệ đỏ
Động lực chính trong cuộc Cách mạng 1905 – 1907, Cách mạng tháng Hai (1917) và Cách mạng tháng Mười (1917) ở Nga là
A. giai cấp tư sản, nông dân.
B. nông dân, bình dân thành thị.
C. công nhân, nông dân, binh lính.
D. giai cấp tư sản, công nhân.
Lực lượng chính trị nào đã lãnh đạo giai cấp vô sản Nga trong hai cuộc cách mạng tháng Hai và tháng Mười ở Nga năm 1917?
A. Đảng Bôn-sê-vích
B. Đảng Men-sê-vích
C. Đảng cộng sản Nga
D. Đảng công nhân xã hội Nga
Sau Cách mạng tháng Mười, chính quyền Xô viết đã thiết lập quan hệ ngoại giao với
A. Một số nước châu Phi
B. Một số nước ở châu Đại Dương
C. Một số nước ở khu vực Mĩ Latinh
D. Một số nước láng giềng châu Á và châu Âu