Sắt(III) hiđroxit là chất rắn, màu nâu đỏ, không tan trong nước. Công thức của sắt(III) hiđroxit là
A. FeO.
B. Fe3O4.
C. Fe(OH)3.
D. Fe(OH)2.
Sắt(III) hiđroxit là chất rắn, màu nâu đỏ, không tan trong nước. Công thức của sắt(III) hiđroxit là
A. FeO.
B. Fe3O4.
C. Fe(OH)3.
D. Fe(OH)2.
Cho các phát biểu sau:
(a) Kim loại sắt có tính nhiễm từ.
(b) Trong tự nhiên, crom chỉ tồn tại ở dạng đơn chất.
(c) Fe(OH)3 là chất rắn màu nâu đỏ.
(d) CrO3 là một oxit axit.
Số phát biểu đúng là
A. 4
B. 3
C. 2
D. 1
Cho các phát biểu sau:
(a) Kim loại sắt có tính nhiễm từ;
(b) Trong tự nhiên, crom chỉ tồn tại ở dạng đơn chất;
(c) Fe(OH)3 là chất rắn màu nâu đỏ;
(d) CrO3 là một oxit axit.
Số phát biểu đúng là
A. 2.
B. 4.
C. 3.
D. 1.
Cho các phát biểu sau:
(a) Kim loại sắt có tính nhiễm từ.
(b) Trong tự nhiên, crom chỉ tồn tại ở dạng đơn chất.
(c) Fe(OH)3 là chất rắn màu nâu đỏ.
(d) CrO3 là một oxit axit.
(e) Cr(OH)3 tan được trong dung dịch NaOH
(g) Cr phản ứng với axit H2SO4 loãng tạo thành Cr3+
(h) Trong môi trường kiềm, Br2 oxi hóa thành
(i) Cu có khả năng dẫn điện tốt hơn Al.
Số phát biểu đúng là:
A. 4
B. 6
C. 5
D. 7
Cho các phả biểu sau:
a) Kim loại sắt có tính nhiễm từ
b) trong tự nhiên crom chỉ tồn tại dạng đơn chất
c) Fe(OH)3 là chất rắn màu nau đỏ
d) CrO3 là một oxit axit
Số phát biểu đúng là:
A. 4
B.2
C. 1
D.2
Crom(III) oxit là chất rắn, màu lục thẫm, không tan trong nước. Công thức của crom(III) oxit là
A. Cr2O3.
B. CrO.
C. Cr(OH)3.
D. Cr(OH)2.
Crom(III) oxit là chất rắn, màu lục thẫm, không tan trong nước. Công thức của crom(III) oxit là
A. Cr2O3.
B. CrO.
C. Cr(OH)3.
D. Cr(OH)2.
Nung 40,8 gam chất rắn gồm C, Fe, FeO, Fe2O3 và Fe3O4 (trong đó, số mol của Fe và các oxit sắt đều bằng nhau) tới phản ứng hoàn toàn, thu được 3,36 lít khí (đktc) và hỗn hợp chất rắn gồm sắt và các oxit của nó. Để hòa tan hết chất rắn này, cần tối đa a mol HNO3 (sản phẩm khử duy nhất của N+5 trong phản ứng là NO). Giá trị của a là
A. 1,3.
B. 2,6.
C. 1,8.
D. 1,9.