Thực hiện các thí nghiệm sau:
(1) Cho Fe2O3vào dung dịch HNO3 loãng dư.
(2) Cho Fe(OH)3vào dung dịch HCl loãng dư.
(3) Đốt cháy hỗn hợp bột gồm sắt và lưu huỳnh trong điều kiện không có không khí.
(4) Bột bột sắt đến dư vào dung dịch HNO3 loãng.
(5) Sục khí Cl2vào dung dịch FeCl2.
(6)Cho bột Fe vào lượng dư dung dich AgNO3.
Sau khi kết thúc phản ứng, số thí nghiệm thu được muối Fe (III) là.
A. 5
B. 4
C. 6
D. 3
Cho m gam bột sắt vào 200 ml dung dịch CuSO4 1M, sau phản ứng hoàn toàn thu được chất rắn X. Chia X thành 2 phần không bằng nhau:
Phần 1: cho tác dụng với dung dịch HCl dư thấy thoát ra 2,24 lít khí H2 (đktc).
Phần 2: cho tác dụng với dung dịch HNO3 loãng dư, thu được 6,72 lít khí NO (đktc). NO là sản phẩm khử duy nhất của HNO3.
Giá trị của m gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 28,2
B. 30,8
C. 26,4
D. 24,0
Sắt khi tác dụng với hóa chất nào sau đây, luôn thu được sản phẩm là hợp chất sắt(III) ?
A. Dung dịch HCl
B. Dung dịch H2SO4 đặc, nóng
C. Khí clo
D. Bột lưu huỳnh
Thực hiện các thí nghiệm sau:
(1) Cho Fe2O3 vào dung dịch HNO3 loãng dư. (2) Cho Fe(OH)3 vào dung dịch HCl loãng dư.
(3) Cho bột sắt đến dư vào dung dịch HNO3 loãng. (4) Sục khí Cl2 vào dung dịch FeCl2.
(5) Cho bột Fe vào lượng dư dung dịch AgNO3. (6) Đốt bột sắt dư trong hơi brom.
(7) Đốt cháy hỗn hợp bột gồm sắt và lưu huỳnh trong điều kiện không có không khí.
Số thí nghiệm thu được muối Fe(III) là:
A. 5
B. 4
C. 6
D. 3
Thực hiện các thí nghiệm sau:
(1) Cho Fe2O3 vào dung dịch HNO3 loãng dư
(2) Cho Fe(OH)3 vào dung dịch HCl loãng dư
(3) Đốt cháy hỗn hợp gồm bột sắt và lưu huỳnh trong điều kiện không có không khí
(4) Cho bột sắt đến dư vào dung dịch HNO3 loãng
(5) Sục khí Cl2 vào dung dịch FeCl2
(6) Cho bột Fe vào lượng dư dung dịch AgNO3
(7) Đốt bột sắt dư trong hơi brom
Số thí nghiệm thu được muối Fe(III) là:
A. 5
B. 4
C. 6
D. 3
Thực hiện các thí nghiệm sau:
(1) Cho Fe2O3 vào dung dịch HNO3 loãng dư.
(2) Cho Fe(OH)3 vào dung dịch HCl loãng dư.
(3) Cho bột sắt đến dư vào dung dịch HNO3 loãng.
(4) Sục khí Cl2 vào dung dịch FeCl2.
(5) Cho bột Fe vào lượng dư dung dịch AgNO3.
(6) Đốt bột sắt dư trong hơi brom.
(7) Đốt cháy hỗn hợp bột gồm sắt và lưu huỳnh trong điều kiện không có không khí.
Số thí nghiệm thu được muối Fe(III) là
A. 5
B. 4
C. 6
D. 3
Thực hiện các thí nghiệm sau:
(1) Cho Fe2O3 vào dung dịch HNO3 loãng dư.
(2) Cho Fe(OH)3 vào dung dịch HCl loãng dư.
(3) Cho bột sắt đến dư vào dung dịch HNO3 loãng.
(4) Sục khí Cl2 vào dung dịch FeCl2.
(5) Cho bột Fe vào lượng dư dung dịch AgNO3.
(6) Đốt bột sắt dư trong hơi brom.
(7) Đốt cháy hỗn hợp bột gồm sắt và lưu huỳnh trong điều kiện không có không khí.
Số thí nghiệm thu được muối Fe (III) là
A. 6
B. 4
C. 3
D. 5
Trong các trường hợp sau đây,
(a) Nhúng sợi dây bạc nguyên chất vào dung dịch HNO3 loãng.
(b) Nhúng thanh nhôm nguyên chất vào dung dịch ZnSO4.
(c) Đốt sợi dây đồng trong bình đựng khí clo.
(d) Nhúng thanh sắt nguyên chất vào dung dịch H2SO4 loãng.
Số trường hợp kim loại bị ăn mòn điện hóa học là
A. 2.
B. 3.
C. 4.
D. 1.
Khi điều chế FeCl2 bằng cách cho Fe tác dụng với dd HCl. Để bảo quản dung dịch FeCl2 thu được không bị chuyển hóa thành hợp chất sắt (III), người ta có thể cho thêm vào dung dịch FeCl2 một lượng dư chất nào sau đây ?
A. Mg.
B. Fe.
C. Cu.
D. Ca.