Câu 18: Ngành công nghiệp phát triển ở hầu hết các nước châu Á là
A. công nghiệp khai khoáng.
B. công nghiệp luyện kim.
C. công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng.
D. công nghiệp điện tử.
Câu 19: Cây lúa phân bố chủ yếu ở khu vực Nam Á, Đông Nam Á và Đông Á. Nguyên nhân chính vì
A. Thị trường tiêu thụ rộng lớn.
B. Khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa, đất phù sa màu mỡ.
C. Nguồn nước phong phú.
D. Chính sách phát triển của Nhà nước.
Câu 2. Sản xuất công nghiệp của các nước châu Á có đặc điểm
A. đa dạng, nhưng phát triển chưa đều.
B. hình thành và phát triển sớm nhất thế giới.
C. đa dạng, hiện đại bậc nhất thế giới.
D. chưa phát triển, trình độ lạc hậu.
Câu 3. Ngành công nghiệp nào sau đây phát triển ở hầu hết các nước?
A. Ngành cơ khí chế tạo | B. Ngành điện tử |
C. Ngành sản xuất hàng tiêu dùng | D. Ngành đóng tàu |
Câu 4. Quốc gia nào sau đây được coi là “con rồng” của châu Á?
A. Nhật Bản | B. Hàn Quốc | C. Trung Quốc | D. Ấn Độ |
Câu 5. Gia súc nào sau đây nuôi phổ biến ở khu vực khí hậu gió mùa châu Á?
A. Lạc đà | B. Lợn | C. Cừu | D. Dê |
Câu 6. Kênh đào Xuyê nối biển Đỏ với
A. biển Đông. | B. biển Hoa Đông. |
C. biển Hoàng Hải. | D. biển Địa Trung Hải. |
Câu 7. Quốc gia nào hiện nay có quy mô kinh tế lớn nhất châu Á?
A. Nhật Bản | B. Trung Quốc |
C. In-đô-nê-xi-a | D. Ấn Độ |
Câu 8. Khu vực Nam Á tiếp giáp với đại dương nào?
A. Ấn Độ Dương | B. Thái Bình Dương |
C. Bắc Băng Dương | D. Đại Tây Dương |
Câu 9. Dạng địa hình nào phổ biến nhất ở Tây Nam Á?
A. Đồng bằng | B. Sơn nguyên và bồn địa |
C. Núi và cao nguyên | D. Núi cao hiểm trở |
Câu 10. Đồng bằng nào sau đây thuộc khu vực Tây Nam Á?
A. Đồng bằng Ấn Hằng | B. Đồng bằng Hoa Bắc |
C. Đồng bằng Lưỡng Hà | D. Đồng bằng Hoa Nam |
Câu 11. Cảnh quan phổ biến nhất của khu vực Tây Nam Á là
A. rừng cận nhiệt đới ẩm. | B. xa van và cây bụi. |
C. hoang mạc và bán hoang mạc. | D. cảnh quan núi cao. |
Câu 12. Phần lớn lãnh thổ Tây Nam Á thuộc kiểu khí hậu nào?
A. Nhiệt đới gió mùa | B. Cận nhiệt gió mùa |
C. Cận nhiệt lục địa | D. Nhiệt đới khô |
Câu 13. Nhân tố nào ảnh hưởng rõ rệt đến sự phân hóa của khí hậu Nam Á?
A. Vĩ độ B. Gió mùa C. Địa hình D. Kinh độ
Câu 14. Đồng bằng Ấn Hằng phân bố ở
A. phía Bắc. B. trung tâm. C. phía Đông. D. ven biển.
Câu 15. Quốc gia nào sau đây ở châu Á xuất khẩu lúa gạo nhiều nhất?
A. Trung Quốc B. Thái Lan C. Việt Nam D. Ấn Độ
giúp mk với ạ
Nhận định nào sau đây không đúng với thực trạng sản xuất công nghiệp của các nước châu Á? |
A. Công nghiệp khai khoáng phát triển ở nhiều nước khác nhau |
B. Công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng (may mặc, dệt, chế biến thực phẩm...) phát triển ở hầu hết các nước. |
C. Công nghiệp luyện kim, cơ khí chế tạo (máy công cụ, phương tiện giao thông vận tải), điện tử... phát triển mạnh ở Nhật Bản, Trung Quốc, Ấn Độ, Hàn Quốc... |
D. Các quốc gia Tây Nam Á là trung tâm lọc dầu nổi tiếng thế giới |
Ngành công nghiệp tiêu biểu của các nước phát triển ở châu Á là: *
a. Công nghiệp điện tử,tin học.
b. Công nghiêp khai khoáng.
c. Công nghiệp chế tạo máy.
d. Công nghiêp khai thác dầu.
Các nước Đông Nam Á có thế mạnh để phát triển mạnh ngành công nghiệp
A. khai thác dầu khí
C. Sản xuất hàng tiêu dùng
B. chế tạo cơ khí và điện tử
D. khai thác than đá
Ngành công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng ở châu Á (may mặc, dệt, chế biến thực phẩm…) phát triển ở *
Nhật Bản, Hàn Quốc, Đài Loan.
Việt Nam, Thái Lan.
A-rập Xê-út, Cô- oét.
hầu hết các nước của châu lục.
Ngành công nghiệp khai khoáng ở châu Á tạo ra
A.
nguyên, nhiên liệu cho các ngành sản xuất để phát triển kinh tế.
B.
nguyên, nhiên liệu cho sản xuất trong nước và xuất khẩu.
C.
nguyên liệu và nguồn hàng xuất khẩu có giá trị.
D.
nguồn hàng xuất khẩu và thu nhiều ngoại tệ
Ngành công nghiệp khai khoáng ở châu Á tạo ra
A.
nguyên, nhiên liệu cho các ngành sản xuất để phát triển kinh tế.
B.
nguyên, nhiên liệu cho sản xuất trong nước và xuất khẩu.
C.
nguyên liệu và nguồn hàng xuất khẩu có giá trị.
D.
nguồn hàng xuất khẩu và thu nhiều ngoại tệ.
16
Phần lớn các nước châu Á hiện nay đều đẩy mạnh phát triển kinh tế theo hướng
A.
công nghiệp hóa, hiện đại hóa.
B.
giảm tỉ trọng ngành công nghiệp và dịch vụ.
C.
giảm tỉ trọng của ngành nông nghiệp và dịch vụ.
D.
tăng tỉ trọng của ngành nông nghiệp và dịch vụ.
Nhật Bản phát triển các ngành công nghiệp mũi nhọn chủ yếu nhằm
A. tạo ra sản phẩm tiêu dùng hiện đại cho người dân trong nước
B. tạo ra các mặt hàng phục vụ xuất khẩu
C. đào tạo, nâng cao chất lượng nguồn lao động
D. thu hút vốn đầu tư trong và ngoài nước