Đáp án C
Phương trình phóng xạ β − đầy đủ: X Z A → Y Z + 1 A + e − 1 0 + v 0 0
Đáp án C
Phương trình phóng xạ β − đầy đủ: X Z A → Y Z + 1 A + e − 1 0 + v 0 0
Hạt nhân P 15 32 đứng yên phân rã β - , hạt nhân con sinh ra là S 16 32 có động năng không đáng kể. Biết khối lượng các nguyên tử P 32 và S 32 lần lượt là 31,97391 u và 31,97207 u, với 1 u = 931,5 MeV/c2 . Trong phân rã này, thực nghiệm đo được động năng của êlectrôn (tia β-) là 1,03518 MeV, giá trị này nhỏ hơn so với năng lượng phân rã, vì kèm theo phân rã β còn có hạt nơtrinô. Năng lượng của hạt nơtrinô trong phân rã này là
A. 0,67878 MeV
B. 0,166455 MeV
C. 0,00362 MeV
D.0,85312 MeV
Hạt nhân đứng yên phân rã β - , hạt nhân con sinh ra là có động năng không đáng kể. Biết khối lượng các nguyên tử P 32 , S 32 lần lượt là 31,97391 u và 31,97207 u, với 1u = 931,5 M e V / c 2 . Trong phân rã này, thực nghiệm đo được động năng của êlectrôn (tia β - ) là 1,03518 MeV, giá trị này nhỏ hơn so với năng lượng phân rã, vì kèm theo phân rã β còn có hạt nơtrinô. Năng lượng của hạt nơtrinô trong phân rã này là
A. 0,00362 MeV
B. 0,67878 MeV
C. 0,85312 MeV
D. 0,166455 MeV
Cho các phát biểu sau
(a) Phản ứng nhiệt hạch là sự kết hợp hai hạt nhân có số khối trung bình tạo thành hạt nhân nặng hơn
(b) Phóng xạ và phân hạch hạt nhân đều là phản ứng hạt nhân tỏa năng lượng.
(c) Tia α phóng ra từ hạt nhân với tốc độ bằng 2000 m/s.
(d) Khi đi qua điện trường giữa hai bản tụ điện, tia bị lệch về phía bản âm của tụ điện.
(e) Trong phóng xạ β + , hạt nhân mẹ và hạt nhân con có số khối bằng nhau, số nơtron khác nhau.
Số phát biểu đúng là
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
Sản phẩm của phóng xạ β - ngoài hạt nhân còn có
A. Hạt α
B. Hạt pôzitôn và phản hạt nơtrinô
C. Electron và phản hạt của nơtrinô
D. Hạt electron và nơtrinô
Hạt nhân T 90 232 h sau nhiều lần phóng xạ α và β cùng loại biến đổi thành hạt nhân T 90 232 h . Xác định số lần phóng xạ α và β ?
A. 6 lần phóng xạ α và 4 lần phóng xạ β
B. 5 lần phóng xạ α và 6 lần phóng xạ β
C. 3 lần phóng xạ α và 5 lần phóng xạ β
D. 2 lần phóng xạ α và 8 lần phóng xạ β
Hạt nhân T 90 232 h sau nhiều lần phóng xạ α và β cùng loại biến đổi thành hạt nhân P 82 208 b . Xác định số lần phóng xạ α và β ?
A. 6 lần phóng xạ α và 4 lần phóng xạ β
B. 5 lần phóng xạ α và 6 lần phóng xạ β
C. 3 lần phóng xạ α và 5 lần phóng xạ β
D. 2 lần phóng xạ α và 8 lần phóng xạ β
Hạt nhân 90 232 T h sau quá trình phóng xạ biến thành đồng vị của 82 208 P b . Khi đó, mỗi hạt nhân 90 232 T h đã phóng ra bao nhiêu hạt α và β −
A. 5 α và 4 β −
B. 6 α và 4 β −
C. 6 α và 5 β −
D. 5 α và 5 β −
Hạt nhân T 90 232 h sau quá trình phóng xạ biến thành đồng vị của P 82 208 b . Khi đó, mỗi hạt nhân T 90 232 h đã phóng ra bao nhiêu hạt α và β -
A. 5 α và 4 β -
B. 6 α v à 4 β -
C. 6 α v à 5 β -
D. 5 α v à 5 β -
Dùng hạt proton có động năng K p = 5 , 58 M e V bắn vào hạt nhân N 11 23 a đứng yên, ta thu được hạt α và hạt X có động năng tương ứng là K α = 6 , 6 M e V ; K X = 2 , 64 M e V . Coi rằng phản ứng không kèm theo bức xạ gamma, lấy khối lượng hạt nhân tính theo u xấp xỉ bằng số khối của nó. Góc β giữa vectơ vận tốc của hạt α và hạt X là
A . 170 0
B . 150 0
C . 70 0
D . 30 0