`f(x)=mx+6-2x-3m=(m-2)x-3m+6`
`f(x)=0<=>(m-2)x-3m+6=0`
`<=>x=(3m-6)/(m-2)`
`<=> x=(3(m-2))/(m-2)`
`<=>x=3 >0 \forall m \ne 2`
`=> S=∅`
`=> RR \\ S = RR`.
`f(x)=mx+6-2x-3m=(m-2)x-3m+6`
`f(x)=0<=>(m-2)x-3m+6=0`
`<=>x=(3m-6)/(m-2)`
`<=> x=(3(m-2))/(m-2)`
`<=>x=3 >0 \forall m \ne 2`
`=> S=∅`
`=> RR \\ S = RR`.
Gọi S là tập hợp các giá trị nguyên của tham số m thuộc đoạn [−3;5] để phương trình x − m x + 1 = x − 2 x − 1 có nghiệm. Tổng các phần tử trong tập S bằng:
A. -1
B. 8
C. 9
D. 10
Cho bất phương trình: mx+ 6< 2x+3m .
Tập nào sau đây là phần bù của tập nghiệm của bất phương trình trên với m< 2 :
A. S = ( 3 ; + ∞ )
B. S = [ 3 ; + ∞ )
C. S = ( - ∞ ; 3 )
D. S = ( - ∞ ; 3 ]
Gọi S là tập hợp tất các giá trị thực của tham số m để đường thẳng d : y = m x cắt parabol P : y = - x 2 + 2 x + 3 tại hai điểm phân biệt A và B sao cho trung điểm I của đoạn thẳng AB thuộc đường thẳng ∆ : y = x - 3 . Tính tổng tất cả các phần tử của S.
A. 2
B. 1
C. 5
D. 3
Gọi S là tập hợp tất cả các giá trị thực của tham số m để giá trị nhỏ nhất của hàm số y = f ( x ) = 4 x 2 − 4 mx + m 2 − 2 m trên đoạn [-2;0] bằng 3. Tính tổng T các phần tử của S
A. T = - 3 2
B. T = 1 2
C. T = 9 2
D. T = 3 2
Gọi S là tập hợp tất cả giá trị nguyên dương và nhỏ hơn 9 của m để bất phương trình x2 + 6x <= 2m( |x + 3| - 2 ) - 6 có nghiệm thực. Tính tổng tất cả các phần tử của S
cho hàm số y=x2 - mx - m - 1 (m ϵ R) . Gọi S là tập hợp tất cả các giá trị của m để đồ thị đã cho cắt trục hoành tại 2 điểm phân biệt có hoành độ x1 ; x2 thỏa mãn |x1|+|x2|=4 . Tổng tất cả các phần tử của S là bao nhiêu
Gọi S là tập hợp tất cả các giá trị nguyên dương của m sao cho hàm số y=√−m^2x^2+2|m|x+3xác định trên (1/3;2/3). Khi đó số phần tử của S là bao nhiêu
Gọi S là tập hợp các giá trị nguyên dương của m thỏa mãn để x^2 - 2x - m 0. Số phần tử là :
A. 1
B.2
C.0
D.4
Tìm tất cả các giá trị nguyên của m để các tập hợp sau là tập hợp rỗng.
a) A = {x ∈ R | x < m + 3 và x > 4m + 3}.
b) B = {x ∈ R | x^2 − 2x + m + 9 = 0}