Cho hàm số y = x 3 - 3 x có đồ thị (C). Gọi S là tập hợp tất cả các giá thực của k để đường thẳng y = k(x+1)+2 cắt đồ thị (C) tại ba điểm phân biệt M, N, P sao cho các tiếp tuyến của (C) tại N và P vuông góc với nhau. Biết M(-1;2), tính tích tất cả các phần tử của tập S.
A. 1/9
B. -2/9
C. 1/3
D. -1.
Cho hàm số y = x 3 - 3 x có đồ thị (C). Gọi S là tập hợp tất cả các giá trị thực của k để đường thẳng d : y = k ( x + 1 ) + 2 cắt đồ thị (C) tại ba điểm phân biệt M, N, P sao cho các tiếp tuyến của (C) tại N và P vuông góc với nhau. Biết M (-1;2), tính tích tất cả các phần tử của tập S
A. 1 9
B. - 2 9
C. 1 3
D. -1
Cho n, k là những số nguyên thỏa mãn 0 ≤ k ≤ n v à n ≥ 1 Tìm khẳng định sai.
A. P n = A n n
B. C n k = C n n − k
C. A n k = n ! k !
D. P k . C n k = A n k
Đặt S = C n 0 + C n 1 + C n 2 + . . . + C n k + . . . + C n n , với k, n là hai số nguyên dương tùy ý thỏa mãn k ≤ n . Mệnh đề nào dưới đây đúng ?
A. S = 3 n
B. S = 4 n
C. S = 0
D. S = 2 n
Cho hàm số y = x 3 - 3 x có đồ thị (C). Gọi S là tập hợp tất cả các giá trị thực của k để đường thẳng y = k x + 1 + 2 cắt đồ thị (C) tại ba điểm phân biệt M, N, P sao cho các tiếp tuyến của (C) tại N và P vuông góc với nhau. Biết M(-1;2), tính tích tất cả các phần tử của tập S.
A. 1 9
B. - 2 9
C. 1 3
D. -1
Cho hàm số y = x 3 − 3 x có đồ thị (C). Gọi S là tập hợp tất cả các giá trị thực của k để đường thẳng y = k x + 1 + 2 cắt đồ thị (C) tại ba điểm phân biệt M − 1 ; 2 , N , P sao cho các tiếp tuyến của (C) tại N và P vuông góc với nhau. Tính tích tất cả các phần tử của tập S.
A. − 2 9
B. 1 3
C. 1 9
D. -1
Cho đa thức K (x) = a+b (x - 1) + c (x - 1). (x - 2)
Tìm a; b; c biết K (1) = 1, K (2) =2; K (0) = 5
Cho tập hợp A gồm n phần tử ( n ≥ 4 ) , biết rằng số tập con gồm 4 phần tử của A bằng 20 lần số tập con gồm 2 phần tử của A. Tìm k ( 1 ≤ k ≤ n ) sao cho số tập con gồm k phần tử của A lớn nhất
A. k = 9
B. k = 7
C. k = 8
D. k = 6
Cho các số tự nhiên n, k thỏa mãn 0 ≤ k ≤ n . Trong các đẳng thức sau, đẳng thức nào đúng.
A. A n k = n ! k !
B. C n + 1 k = C n + 1 n - k
C. C n k + C n k + 1 = C n + 1 k + 1
D. P n = n ! ( n - k ) !