Trong thí nghiệm giao thoa khe Y-Âng chiếu đồng thời hai bức xạ λ1λ1 và λ2λ2 với khoảng vân thu được trên màn của hai bức xạ lần lượt là 0,5mm và 0,4mm. Xét hai điểm A, B trên màn cách nhau 5mm. Tại A và B cả hai bức xạ đều cho vân sáng, tại B thì λ1λ1 cho vân sáng còn λ2λ2 cho vân tối. Trên đoạn AB quan sát được 22 vân sáng. Hỏi số vân sáng là kết quả trùng nhau của hai hệ vân trên đoạn AB là bao nhiêu?
A. 2
B. 5
C. 3
D. 4
bài này mình giải như thế này: AB=5 mm=n1.i1 => n1=10 khoảng do các vân sáng bx 1 tạo được=> bx 1 có 11 vân sáng
tương tự ta cũng có AB= (n2+0,5) i2 => n2=12 khoảng => 13 vân sáng của bx 2
số vân sáng trùng nhau sẽ là 11+13-22=2 vân.
đáp án là A,nhưng lại sai ,đáp án chính xác là C. mọi người giải thích hộ mình nhé.
Một bình điện phân đựng dung dịch C u S O 4 có anot làm bằng đồng, điện trở của bình điện phân R = 8 Ω, được mắc vào hai cực của bộ nguồn ξ = 9 V, điện trở trong r = 1 Ω. Khối lượng đồng bám vào catot trong thời gian 5 giờ có giá trị là
A. 5 g
B. 10,5 g
C. 5,97 g
D. 11,94 g
Tại thời điểm t=0 chất phóng xạ bắt đầu phân rã. Đến thời điểm t 1 = 2 h , số nguyên tử bị phân rã là a, đến thời điểm t 2 = 6 h , số nguyên tử bị phân rã là b (với b=2,3a). Hằng số phóng xạ của chất này
A . 0 , 2128 h - 1
B . 0 , 1472 h - 1
C . 0 , 3645 h - 1
D . 0 , 5484 h - 1
Hai bình khí lí tưởng cùng nhiệt độ. Bình B có dung tích gấp đôi bình A, có số phân tử bằng nửa số phân tử trong bình A, Mỗi phân tử khí trong bình B có khối lượng gấp đôi khối lượng mỗi phân tử khí trong bình A. Áp suất khí trong bình B so với áp suất khí trong bình A là:...?
Câu 1. Một dòng điện trong ống dây phụ thuộc vào thời gian theo biểu thức I = 0,4t (I tính bằng ampe, t tính bằng giây). Ống dây có hệ số tự cảm L = 0,005H. Suất điện động tự cảm trong ống dây là
A. 0,003V; B. 0,004V ; C. 0,002V; D. 0,001V
Câu 2. Một bình điện phân dung dịch CuSO4 có anốt làm bằng đồng, điện trở của bình điện phân R = 8(Ω), được mắc vào hai cực của bộ nguồn E = 9(V), điện trở trong r = 1(Ω). Khối lượng đồng bám vào catốt trong thời gian 5h có giá trị là
A. 5,97(g); B. 10,5 (g) C. 11,94(g) ; D . (5 g)
Một sợi dây AB dài 9 m có đầu A cố định, đầu B gắn với một cần rung với tần số f có thể thay đổi được. B được coi là một nút sóng. Ban đầu trên dây có sóng dừng. Khi tần số f tăng thêm 3 Hz thì số nút trên dây tăng thêm 18 nút. Tính tốc độ truyền sóng trên sợi dây.
A. 3,2 m/s
B. 1,0 m/s
C. 1,5 m/s
D. 3,0 m/s
Trên màn quan sát các vân giao thoa, ta thấy cứ 4 vân sáng liên tiếp thì cách nhau 4 mm. M và N là hai điểm trên màn nằm cùng một phía đối với vân sáng trung tâm và cách vân trung tâm lần lượt là 3 mm và 9 mm. Số vân tối quan sát được từ M đến N là
A. 6
B. 7
C. 5
D. 4
Trên màn quan sát các vân giao thoa, ta thấy cứ 4 vân sáng liên tiếp thì cách nhau 4 mm. M và N là hai điểm trên màn nằm cùng một phía đối với vân sáng trung tâm và cách vân trung tâm lần lượt là 3 mm và 9 mm. Số vân tối quan sát được từ M đến N là
A. 7
B. 6
C. 4
D. 5
Trên màn quan sát các vân giao thoa, ta thấy cứ 4 vân sáng liên tiếp thì cách nhau 4 mm. M và N là hai điểm trên màn nằm cùng một phía đối với vân sáng trung tâm và cách vân trung tâm lần lượt là 3 mm và 9 mm. Số vân tối quan sát được từ M đến N là
A. 6.
B. 7.
C. 5
D. 4