Đáp án D
Rối loạn phân li của một cặp nhiễm sắc thể ở kì sau trong phân bào gây ra đột biến lệch bội
Đáp án D
Rối loạn phân li của một cặp nhiễm sắc thể ở kì sau trong phân bào gây ra đột biến lệch bội
Rối loạn phân li của một cặp nhiễm sắc thể ở kì sau trong phân bào là cơ chế làm phát sinh đột biến
A. cấu trúc NST
B. đột biến gen
C. đa bội.
D. lệch bội.
Khi nói về đột biến lệch bội, có bao nhiêu phát biểu sau đây là đúng?
I. Ở tế bào sinh dục, đột biến lệch bội chỉ xảy ra đối với cặp NST giới tính mà không xảy ra đối với cặp NST thường.
II. Đột biến lệch bội được phát sinh do rối loạn phân bào làm cho tất cả các cặp NST tương đồng đều không phân li.
III. Ở cùng một loài, tần số xảy ra đột biến lệch bội thể không nhiễm thường cao hơn đột biến lệch bội dạng thể một nhiễm.
IV. Đột biến lệch bội cũng có thể xảy ra trong nguyên phân ở các tế bào sinh dưỡng hình thành nên thể khảm.
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Trong các phát biểu sau đây về đột biến, có bao nhiêu phát biểu không chính xác ?
1. Trong tự nhiên, đột biến gen gồm có ba dạng : thay thế một cặp nuclêôtit, thêm một cặp nuclêôtit, mất một cặp nuclêôtit.
2. Đột biến gen chỉ xảy ra ở các tế bào lưỡng bội (2n).
3. Cơ chế phát sinh thể lệch bội là sự rối loạn trong quá trình nguyên phân làm cho một hoặc một số cặp NST tương đồng không phân li.
4. Đột biến đảo đoạn thường được sử dụng để xác định vị trí của gen trên NST.
A. 4.
B. 3.
C. 1
D. 2.
Rối loạn phân li của nhiễm sắc thể ở kì sau trong phân bào là cơ chế làm phát sinh đột biến
A. số lượng NST
B. cấu trúc NST
C. lệch bội
D. đa bội
Trong các nhận định dưới đây, có bao nhiêu nhận định đúng khi nói về đột biến đa bội:
(1) Đột biến dị đa bội phát sinh do lai xa hoặc đa bội hóa.
(2) Đột biến đa bội có thể phát sinh trong nguyên phân hoặc trong giảm phân.
(3) Đột biến đa bội xảy ra do rối loạn phân bào làm cho một số hoặc tất cả cặp nhiễm sắc thể không phân li.
(4) Đột biến tự đa bội làm tăng số nguyên lần số lượng NST trong bộ đơn bội của loài và lớn hơn 2n.
A. 3.
B. 4.
C. 1.
D. 2.
Cho các phát biểu dưới đây về nguyên nhân dẫn đến đột biến cấu trúc NST:
(1). rối loạn trong quá trình tự nhân đôi của ADN hoặc phân tử ADN bị đứt gãy.
(2). do sự tổ hợp lại của các nhiễm sắc thể trong bộ nhiễm sắc thể lưỡng bội của loài.
(3). nhiễm sắc thể đứt gãy hoặc rối loạn trong tự nhân đôi, trao đổi chéo của nhiễm sắc thể.
(4). rối loạn trong quá trình phân li của nhiễm sắc thể trong nguyên phân, giảm phân và thụ tinh.
(5). Sự đứt gãy của một đoạn NST trong quá trình phân ly của NST ở kỳ sau giảm phân.
Có bao nhiêu nguyên nhân dẫn đến đột biến cấu trúc:
A. 3
B. 2
C. 1
D. 4
Khi nói về nhiễm sắc thể và đột biến nhiễm sắc thể, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Ở tế bào sinh dục, đột biến chỉ xảy ra ở cặp nhiễm sắc thể giới tính.
II. Ở tế bào sinh dưỡng, đột biến không xảy ra ở cặp nhiễm sắc thể giới tính.
III. Cùng một loài động vật, tất cả các đột biến thể một đều có bộ nhiễm sắc thể giống nhau và có kiểu hình giống nhau.
IV. Các đột biến lệch bội không làm thay đổi cấu trúc của các phân tử protein do gen quy định.
A. 3
B. 1
C. 2
D. 4
Các phát biểu nào sau đây đúng với đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể?
(1) Làm thay đổi vị trí gen trên nhiễm sắc thể.
(2) Làm giảm hoặc tăng số lượng nhiễm sắc thể trong tế bào.
(3) Có hai dạng là đột biến lệch bội và đột biến đa bội.
(4) Có thể có lợi cho thể đột biến.
A. (1), (4)
B. (2), (4)
C. (2), (3)
D. (1), (2)
Một loài thực vật lưỡng bội có 12 nhóm gen liên kết. Giả sử có 6 thể đột biến của loài này được kí hiệu từ I đến VI có số lượng nhiễm sắc thể (NST) ở kì giữa của nguyên phân trong mỗi tế bào sinh dưỡng như sau:
Thể đột biến |
I |
II |
III |
IV |
V |
VI |
Số lượng NST trong tế bào sinh dưỡng |
48 |
84 |
72 |
36 |
60 |
108 |
Cho biết số lượng nhiễm sắc thể trong tất cả các cặp ở mỗi tế bào của mỗi thể đột biến là bằng nhau. Trong các thể đột biến trên, các thể đột biến đa bội chẵn là
A. II, VI
B. I, III, IV, V
C. I, II, III, V
D. I, III