Chọn đáp án: D. Được mài nhẵn và cân xứng
Giải thích: Các nhà khảo cổ đã phát hiện những rìu đá, bôn đá được mài nhẵn toàn bộ, có hình dáng cân xứng.
Chọn đáp án: D. Được mài nhẵn và cân xứng
Giải thích: Các nhà khảo cổ đã phát hiện những rìu đá, bôn đá được mài nhẵn toàn bộ, có hình dáng cân xứng.
Rìu đá của cư dân Phùng Nguyên khác với rìu đá của cư dân khác như thế nào?
A. Rìu được mài lưỡi sắt hơn.
B. Rìu được mài có vai.
C. Còn thô sơ.
D. Được mài nhẵn và cân xứng.
Rìu đá có vai mài rộng ra hai mặt hình dáng cân xứng được phát hiện ở niên đại nào?
A. 4000 – 3500 năm.
B. 4000 năm.
C. 3500 năm.
D. 4000 – 3000 năm.
Giải thích sự tiến bộ của rìu mài lưỡi so với rìu ghè đẽo?
Giải thích sự tiến bộ của rìu mài lưỡi so với rìu ghè đẽo.
Rìu đá, bôn đá ở các di chỉ Phùng Nguyên, Hoa Lộc, Lung Leng được chế tác như thế nào?
A. Mài ở lưỡi.
B. Mài nhẵn toàn bộ.
C. Ghè đẽo toàn bộ.
D. Ghè đẽo hai mặt.
câu 1 : Công cụ lao động của Người tối cổ có đặc điểm là gì?
A. Công cụ đá ghè đẽo thô sơ để chặt, đập.
B. Công cụ đá được mài sắc ở lưỡi. C. Công cụ đá mài nhẵn toàn thân và sắc ở lưỡi. D. Công cụ làm bằng xương, sừng động vật câu 2 Địa bàn cư trú của Người tối cổ tập trung chủ yếu ở khu vực nào trên đất nước ta?
A. Vùng đồng bằng.
B. Vùng trung du
C. Vùng núi phía Bắc và Bắc Trung Bộ.
D. Vùng ven biển.
câu 3 : Công cụ sản xuất chủ yếu của người nguyên thủy được làm từ nguyên liệu gì?
A. Sắt.
B. Gỗ.
C. Đá.
D. Đồng.
giúp mik với
Rìu đá Hoa Lộc được tìm thấy ở tỉnh nào hiện nay?
A. Lạng Sơn
B. Bắc Cạn
C. Thanh Hóa
D. Lào Cai
Những chiếc rìu của Người tinh khôn được làm bằng chất liệu chủ yếu nào?
A. Đồng.
B. Sắt.
C. Hòn cuội.
D. Hợp kim.
Những chiếc rìu của Người tinh khôn được làm bằng
A. đồng
B. sắt
C. hòn cuội
D. hợp kim