Chọn đáp án: C. Thanh Hóa
Giải thích: Hoa Lộc là một vùng thuộc tỉnh Thanh Hóa, tại đây các nhà khảo cổ đã phát hiện nhiều di chỉ khảo cổ của người nguyên thủy trên đất nước ta.
Chọn đáp án: C. Thanh Hóa
Giải thích: Hoa Lộc là một vùng thuộc tỉnh Thanh Hóa, tại đây các nhà khảo cổ đã phát hiện nhiều di chỉ khảo cổ của người nguyên thủy trên đất nước ta.
Rìu đá, bôn đá ở các di chỉ Phùng Nguyên, Hoa Lộc, Lung Leng được chế tác như thế nào?
A. Mài ở lưỡi.
B. Mài nhẵn toàn bộ.
C. Ghè đẽo toàn bộ.
D. Ghè đẽo hai mặt.
âu 5. Căn cứ làng Giàng gắn với nghĩa quân của Dương Đình Nghệ nay thuộc địa phương nào?
A. Thành phố Thanh Hoá, tỉnh Thanh Hoá.
B. Huyện Đông Sơn, tỉnh Thanh Hoá.
C. Huyện Thiệu Hoá, tỉnh Thanh Hoá.
D. Huyện Hậu Lộc, tỉnh Thanh Hoá.
Ở nước ta răng Người tối cổ được tìm thấy ở đâu?
A. Nghệ An.
B. Thanh Hóa.
C. Cao Bằng.
D. Lạng Sơn
Công cụ sản xuất bằng đá thời Phùng Nguyên (Phú Thọ), Hoa Lộc (Thanh Hóa) có đặc điểm gì nổi bật?
A. Ghè đẽo qua loa, đơn giản.
B. Chỉ mài ở lưỡi cho sắc.
C. Mài nhẵn toàn bộ, hình dáng cân xứng.
D. Ghè đẽo cẩn thận, tỉ mỉ, hình dáng gọn đẹp
Câu 5: Năm 40, Hai Bà Trưng phất cờ khởi nghĩa ở
A. Hát Môn (Phúc Thọ - Hà Nội).
B. Đầm Dạ Trạch (Hưng Yên).
C. Núi Nưa (Triệu Sơn – Thanh Hóa).
D. Hoan Châu (thuộc Nghệ An – Hà Tĩnh hiện nay).
Rìu đá có vai mài rộng ra hai mặt hình dáng cân xứng được phát hiện ở niên đại nào?
A. 4000 – 3500 năm.
B. 4000 năm.
C. 3500 năm.
D. 4000 – 3000 năm.
Ở hang Thẩm Khuyên, Thẩm Hai (Lạng Sơn- Việt Nam), các nhà khảo cổ đã phát hiện được *
A. những chiếc răng của Người tối cổ.
B. những công cụ đá được ghè đẽo có hình thù rõ ràng.
C. những công cụ đá được ghè đẽo thô sơ của Người tối cổ.
D. nhiều mảnh đá ghè đẽo mỏng của Người tối cổ.
Trong một số di chỉ Phùng Nguyên (Phú Thọ), Hoa Lộc (Thanh Hóa), Lung Leng (Kom Tum) có niên đại cách đây 4000 – 3500 năm, các nhà khảo cổ đã phát hiện được hàng loạt công cụ gì?
A. Rìu mài lưỡi, lưỡi cuốc đá và đồ gốm.
B. Lưỡi rìu đá có vai được mài rộng.
C. Rìu đá, bôn đá được mà nhẵn toàn bộ có hình dáng cân xứng.
D. Rìu mài lưỡi, đồ gốm, bát đĩa, cốc có chân cao.
Đâu không phải nội dung thể hiện sự tiến bộ của công cụ sản xuất thời kì Phùng Nguyên (Phú Thọ), Hoa Lộc (Thanh Hóa) so với thời kì trước đó?
A. Công cụ lưỡi rìu đá có vai được mài rộng ra hai mặt.
B. Nhiều loại hình công cụ hơn.
C. Kĩ thuật làm đồ gốm được nâng lên (in hoa văn).
D. Nhiều chiếc rìu bằng hòn cuội được ghè đẽo, có hình thù rõ ràng