Rễ cây trên cạn hấp thụ nước và ion muối khoáng chủ yếu qua
A. miền lông hút
B. miền chóp rễ
C. miền sinh trưởng
D. miền trưởng thành
Rễ cây trên cạn hấp thụ nước và ion muối khoáng chủ yếu qua
A. miền lông hút
B. miền chóp rễ
C. miền trưởng thành
D. miền sinh trưởng
Rễ cây trên cạn hấp thụ nước và ion khoáng chủ yếu qua thành phần cấu tạo nào của rễ?
A. Miền lông hút
B. Đỉnh sinh trưởng
C. Rễ chính
D. Miền sinh trưởng
Rễ cây trên cạn hấp thụ nước và ion khoáng chủ yếu qua thành phần cấu tạo nào của rễ?
A. Miền lông hút
B. Đỉnh sinh trưởng
C. Rễ chính
D. Miền sinh trưởng
Rễ cây trên cạn hấp thụ nước và ion khoáng chủ yếu qua bộ phận nào?
A. Rễ chính
B. Rễ bên
C. Miền lông hút
D. Đỉnh sinh trưởng.
Rễ thực vật trên cạn phát triển thích nghi với chức năng hấp thụ nước và muối khoáng, số phát biểu về khả năng thích nghi của rễ?
I. Rễ đâm sâu, rộng làm tăng bề mặt hấp thụ.
II. Phát triển với số lượng lớn tế bào lông hút.
III. Có sự xuất hiện rễ chống giúp cây đứng vững.
IV. Rễ phát triển sâu và rộng giúp cây đứng vững trong môi trường.
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Hãy kể các tác nhân ngoại cảnh ảnh hưởng đến lông hút và qua đó giải thích sự ảnh hưởng của môi trường đối với quá trình hấp thụ nước và các ion khoáng ở rễ cây.
Ý nào sau đây không đúng khi nói về hệ rễ cây trên cạn thích nghi với chức năng hấp thụ nước và ion khoáng ?
A. Rễ cây sinh trưởng nhanh về chiều sâu để kéo dài ra
B. Rễ cây phân nhánh để lan rộng ra
C. Tế bào lông hút to dần ra để tăng diện tích hấp thụ
D. Rễ hình thành nên một số lượng khổng lồ tế bào lông hút.
Ý nào sau đây không đúng khi nói về hệ rễ cây trên cạn thích nghi với chức năng hấp thụ nước và ion khoáng?
A. Rễ cây sinh trưởng nhanh về chiều sâu để kéo dài ra
B. Rễ cây phân nhánh để lan rộng ra
C. Tế bào lông hút to dần ra để tăng diện tích hấp thụ
D. Rễ hình thành nên một số lượng khổng lồ tế bào lông hút.