\(R\backslash[2;3)=\left(-\infty;2\right)\cup[3;+\infty)\)
\(R\backslash[2;3)=\left(-\infty;2\right)\cup[3;+\infty)\)
Câu 59. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho đường thẳng A:3x - 4y -31 = 0 và điểm A(1;-7). Tìm tọa độ tâm của các đường tròn tiếp xúc với A tại A và có bán kính R = 5.
A. 11(-2; –3), 12(4;–11).
B. 11(2;3), 12(-4;11).
C. 11(2;–3), 12(4;–11).
D. 11(-2;3), 12(4; -11).
tính
[2;3] \ Z
Cặp số 2 ; 3 là nghiệm của bất phương trình nào sau đây?
A. 2x-3y-1>0
B. x-y<0
C. 4x>3y
D. x-3y+7<0
Cặp số (2;3) là nghiệm của bất phương trình nào sau đây?
A. 2 x - 3 y - 1 > 0
B. x - y < 0
C. 4x > 3y
D. x - 3y + 7 < 0
Cho các tập hợp A = [ 0 ; 4 ) , B = ( − 2 ; 3 ) . Khi đó A ∩ B bằng:
A. ( − 2 ; 4 )
B. ( 0 ; 3 )
C. ( 0 ; 3 ]
D. [ 0 ; 3 )
Cho hai tập hợp A = [−2;3] và B = (1;+ ∞ ). Xác định C R ( A ∪ B )
A. C R ( A ∪ B ) = ( − ∞ ; − 2 ]
B. C R ( A ∪ B ) = ( − ∞ ; − 2 )
C. C R ( A ∪ B ) = ( − ∞ ; − 2 ] ∪ ( 1 ; 3 ]
D. C R ( A ∪ B ) = ( − ∞ ; − 2 ) ∪ [ 1 ; 3 )
Viết phương trình đường tròn đường kính MN biết M (-2;3) và N(0;-1)
Vectơ pháp tuyến của đường thẳng đi qua hai điểm A(2;3) và B(4;1) là:
A. n 1 → = ( 2 ; - 2 )
B. n 2 → = ( 2 ; - 1 )
C. n 3 → = ( 1 ; 1 )
D. n 4 → = ( 1 ; - 2 )
Parabol có đỉnh I(0,-1) và đi qua điểm M(2;3) có phương trình là:
A. y = x 2 - 4 x - 1
B. y = x - 1 2 + 2
C. y = x + 1 2 - 1
D. y = x 2 - 1
Phương trình đường tròn đi qua ba điểm A(1; 2), B(-1; 1), C(2;3) là:
A. x 2 + y 2 + 5 x − 13 y + 16 = 0
B. x 2 + y 2 + 5 x − 13 y − 16 = 0
C. x 2 + y 2 + 5 2 x − 13 2 y + 16 = 0
D. x 2 + y 2 + 5 2 x − 13 2 y − 16 = 0