Đáp án C
R có oxit cao nhất là R2O5→ hợp chất của R với hiđro có dạng RH3
%H= 3/ M+3= 17,64/100 → M= 14 → M là nguyên tố nitơ
Đáp án C
R có oxit cao nhất là R2O5→ hợp chất của R với hiđro có dạng RH3
%H= 3/ M+3= 17,64/100 → M= 14 → M là nguyên tố nitơ
Nguyên tố M tạo được hợp chất khí với hiđro có dạng MH3, trong đó H chiếm 17,64% khối lượng. Tính % khối lượng của nguyên tố M trong oxit cao nhất?
A. 25, 926%
B. 36,842%
C. 43,662%
D. 53,36%
Câu hỏi 1 Hãy chọn định nghĩa chính xác nhất về oxit trong số các phương án sau: A . Oxit là hợp chất của các nguyên tố, trong đó có một nguyên tố là oxi. B .Oxit là hợp chất có chứa nguyên tố oxi C . Oxit là hợp chất của kim loại và oxi D . Oxit là hợp chất của phi kim và oxi E . Oxit là hợp chất của oxi và một nguyên tố khác
Câu hỏi 2 Oxit nào sau đây là oxit trung tính ? A .N2O B .N2O5 C .P2O5 D .Cl2O7
Câu hỏi 3 Cho 3,2g hỗn hợp CuO và Fe2O3 tác dụng hết với dung dịch HCl thu được 2 muối có tỉ lệ mol 1 : 1 Khối lượng của CuO và Fe2O3 trong hỗn hợp lần lượt là: A .1,1 g và 2,1 g B .1,4 g và 1,8 g C .1,6 g và 1,6 g D .2,0 g và 1,2 g
Nguyên tố Y là phi kim thuộc chu kì 3, có công thức oxit cao nhất là YO3. Nguyên tố Y tạo với kim loại M hợp chất có công thức MY, trong đó M chiếm 63,64% khối lượng. Kim loại M là
A. Zn
B. Cu
C. Mg
D. Fe
Nguyên tố Y là phi kim thuộc chu kỳ 3, có công thức oxit cao nhất là YO3. Nguyên tố Y tạo với kim loại M hợp chất có công thức MY, trong đó M chiếm 66,67% về khối lượng. Kim loại M là
A. Zn
B. Fe
C. Mg
D. Cu
Nung một chất hữu cơ X với lượng dư chất oxi hoá CuO, người ta thấy thoát ra khí C O 2 , hơi H 2 O và khí N 2 . Kết luận nào dưới đây phù hợp với thực nghiệm ?
A. Chất X chắc chắn chứa cacbon, hiđro, có thể có nitơ
B. X là hợp chất của 3 nguyên tố cacbon, hiđro, nitơ.
C. X là hợp chất của 4 nguyên tố cacbon, hiđro, nitơ, oxi.
D. Chất X chắc chắn chứa cacbon, hiđro, nitơ ; có thể có hoặc không có oxi.
Một chất hữu cơ X có phần trăm khối lượng các nguyên tố 37,795%C; 6,3%H; còn lại là Cl. Tỷ khối hơi của X so với không khí là 4,3793. Tổng số nguyên tử trong chất X là:
A. 14
B. 12
C. 16
D. 18
Hợp chất X có công thức phân tử trùng với công thức đơn giản nhất . Trong phân tử X, thành phần phần trăm khối lượng của các nguyên tố C, H, N lần lượt bằng 40,44% , 7,86% và 15,73%; còn lại là oxi. Tổng các nguyên tố trong phân tử X là
A. 13
B. 12
C. 14
D. 15.
Cho 37,95g hỗn hợp hai muối MgCO3 và RCO3 vào 100 ml dd H2SO4 loãng thấy có 1,12 lít CO2 (đktc) thoát ra, dung dịch A và chất rắn B. Cô cạn dung dịch A thu được 4g muối khan. Nung chất rắn B đến khối lượng không đổi thì thu được rắn B1 và 4,48 lít CO2 (đktc). Biết trong hỗn hợp đầu có tỉ lệ n RCO 3 : n MgCO 3 = 3 : 2 . Khối lượng chất rắn B1 và nguyên tố R là
A. 27,85g và Ba
B. 26,95g và Ca
C. 27,85g và Ca.
D. 26,95g và Ba
Hợp chất hữu cơ X có thành phần phần trăm khối lượng các nguyên tố như sau: C chiếm 24,24%; H chiếm 4,04%; Cl chiếm 71,72%. Số công thức cấu tạo của X là
A. 3
B. 1
C. 4
D. 2