Đáp án D
A. Xác định chiều của lực lorenxơ – quy tắc bàn tay trái
B. Xác định chiều của lực từ tác dụng lên dòng điện – quy tắc bàn tay trái
C. Xác định chiều của dòng điện cảm ứng xuất hiện trong một mạch kín – định luật Lenxnơ
Đáp án D
A. Xác định chiều của lực lorenxơ – quy tắc bàn tay trái
B. Xác định chiều của lực từ tác dụng lên dòng điện – quy tắc bàn tay trái
C. Xác định chiều của dòng điện cảm ứng xuất hiện trong một mạch kín – định luật Lenxnơ
Chiều của lực từ tác dụng lên đoạn dây dẫn mang dòng điện, thường được xác định bằng quy tắc:
A. bàn tay trái.
B. vặn đinh ốc
C. bàn tay phải
D. vặn đinh ốc 2
Người ta có thể xác định chiều của lực từ tác dụng lên một đoạn dây dẫn mang dòng điện bằng quy tắc nào saụ đây?
A. Quy tắc bàn tay phải
B. Quy tắc nắm bàn tay trái
C. Quy tắc nắm bàn tay phải
D. Quy tắc bàn tay trái
Người ta thường có thể xác định chiều của lực từ tác dụng lên một đoạn dây mang dòng điện thẳng bằng quy tắc nào sau đây:
A. Quy tắc cái đinh ốc
B. Quy tắc nắm tay phải
C. Quy tắc bàn tay trái
D. Quy tắc bàn tay phải
Một dây dẫn có chiều dài l = 5 m , được đặt trong từ trường đều có độ lớn B = 3 . 10 - 2 T . Cường độ dòng điện chạy trong dây dẫn có giá trị 6 A. Hãy xác định độ lớn của lực từ tác dụng lên dây dẫn. Biết dây dẫn đặt vuông góc với các đường sức từ.
A. 0,8 N
B. 0,45 N
C. 0,9 N
D. 0
Câu 1. Nếu một mạch điện hở chuyển động trong từ trường cắt các đường sức từ thì
A. trong mạch có suất điện động cảm ứng nhưng không có dòng điện.
B. trong mạch không có suất điện động cảm ứng.
C. trong mạch không có suất điện động và dòng điện cảm ứng.
D. trong mạch có suất điện động và dòng điện cảm ứng.
Câu 2. Đặt bàn tay trái sao cho các đường sức từ đi vào lòng bàn tay, ngón cãi choãi ra 90o chỉ chiều của dòng điện thì chiều của lực từ tác dụng lên dây dẫn là
A. chiều từ cổ tay đến các ngón tay.
B. chiều từ các ngón tay đến cổ tay.
C. là chiều ngón tay cái.
D. ngược chiều ngón tay cái.
Thí nghiệm được bố trí như hình vẽ. Xác định chiều dòng điện cảm ứng trong mạch C khi con chạy của biển trở đi xuống?
A. Chiều của dòng điện cảm ứng có chiều từ trong ra ngoài
B. Chiều của dòng điện cảm ứng có chiều từ ngoài vào trong
C. Chiều của dòng điện cảm ứng có chiều ngược với chiều kim đồng hồ
D. Chiều cùa dòng điện cảm ứng có chiều cùng với chiều kim đồng hồ
Thí nghiệm được bố trí như hình vẽ. Xác định chiều dòng điện cảm ứng trong mạch C khi con chạy của biển trở đi xuống?
A. Chiều của dòng điện cảm ứng có chiều từ trong ra ngoài.
B. Chiều của dòng điện cảm ứng có chiều từ ngoài vào trong.
C. Chiều của dòng điện cảm ứng có chiều ngược với chiều kim đồng hồ.
D. Chiều cùa dòng điện cảm ứng có chiều cùng với chiều kim đồng hồ.
Hình vẽ nào dưới đây xác định đúng hướng của véc tơ cảm ứng từ tại M gây bởi dòng điện trong dây dẫn thẳng dài vô hạn, dòng điện có phương vuông góc với mặt phẳng hình vẽ, chiều ⊙ dòng điện đi ra, chiều ⊕ dòng điện đi vào mặt phẳng hình vẽ
A.
B.
C.
D.
Hình vẽ nào dưới đây xác định đúng hướng của véc tơ cảm ứng từ tại M gây bởi dòng điện trong dây dẫn thẳng dài vô hạn, dòng điện có phương vuông góc với mặt phẳng hình vẽ, chiều dòng điện đi ra, chiều dòng điện đi vào mặt phẳng hình vẽ.
A.
B.
C.
D.
Một đoạn mạch có hiệu điện thế xoay chiều u = U 0 cos ω t V gồm R nối tiếp với tụ điện (C là điện dung của tụ điện). Cường độ hiệu dụng của dòng điện qua mạch được xác định bằng hệ thức