Đáp án A
Hội sinh là mối quan hệ hỗ trợ giữa hai loài, trong đó 1 loài có lợi, loài còn lại không lợi, không hại. Trong trường hợp này phong lan có lợi, thân gỗ không lợi không hại (thân gỗ khô).
Đáp án A
Hội sinh là mối quan hệ hỗ trợ giữa hai loài, trong đó 1 loài có lợi, loài còn lại không lợi, không hại. Trong trường hợp này phong lan có lợi, thân gỗ không lợi không hại (thân gỗ khô).
Một loài cây dây leo họ Thiên lí sống bám trên cây thân gỗ. Một phần thân của dây leo phồng lên tạo nhiều khoang trống làm thành tổ cho nhiều cá thể kiến sinh sống trong đó. Loài dây leo thu nhận chất dinh dưỡng là thức ăn của kiến đem về dự trữ trong tổ. Kiến sống trên cây gỗ góp phần diệt chết các loài sâu đục thân cây. Có bao nhiêu phát biểu sau đây là đúng?
(1) Mối quan hệ giữa dây leo và kiến là quan hệ hợp tác.
(2) Mối quan hệ giữa dây leo và thân gỗ là quan hệ hội sinh.
(3) Mối quan hệ giữa kiến cây thân gỗ là quan hệ cộng sinh.
(4) Mỗi quan hệ giữa sâu đục thân cây và cây gỗ là quan hệ vật kí sinh – vật chủ.
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Một loài cây dây leo họ Thiên lí sống bám trên cây thân gỗ. Một phần thân của dây leo phồng lên tạo nhiều khoang trống làm thành tổ cho nhiều cá thể kiến sinh sống trong đó. Loài dây leo thu nhận chất dinh dưỡng là thức ăn của kiến đem về dự trữ trong tổ. Kiến sống trên cây gỗ góp phần diệt chết các loài sâu đục thân cây. Có bao nhiêu phát biểu sau đây là đúng?
(1) Mối quan hệ giữa dây leo và kiến là quan hệ hợp tác.
(2) Mối quan hệ giữa dây leo và thân gỗ là quan hệ hội sinh.
(3) Mối quan hệ giữa kiến cây thân gỗ là quan hệ cộng sinh.
(4) Mỗi quan hệ giữa sâu đục thân cây và cây gỗ là quan hệ vật kí sinh – vật chủ.
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Một loài cây dây leo họ Thiên lí sống bám trên cây thân gỗ. Một phần thân của dây leo phồng lên tạo nhiều khoang trống làm thành tổ cho nhiều cá thể kiến sinh sống trong đó. Loài dây leo thu nhận chất dinh dưỡng là thức ăn của kiến đem về dự trữ trong tổ. Kiến sống trên cây gỗ góp phần diệt chết các loài sâu đục thân cây. Có bao nhiêu phát biểu sau đây là đúng?
(1) Mối quan hệ giữa dây leo và kiến là quan hệ hợp tác.
(2) Mối quan hệ giữa dây leo và thân gỗ là quan hệ hội sinh.
(3) Mối quan hệ giữa kiến cây thân gỗ là quan hệ cộng sinh.
(4) Mỗi quan hệ giữa sâu đục thân cây và cây gỗ là quan hệ vật kí sinh – vật chủ
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Quan hệ giữa cây phong lan sống trên cây thân gỗ và cây thân gỗ này là quan hệ
Quan hệ giữa cây phong lan sống trên cây thân gỗ và cây thân gỗ này là quan hệ
A. ức chế - cảm nhiễm
B. kí sinh
C. hội sinh
D. cộng sinh
Quan hệ giữa cây phong lan sống trên cây thân gỗ và cây thân gỗ này là quan hệ
A. hội sinh
B. kí sinh
C. ức chế - cảm nhiễm.
D. cộng sinh
Cho các mối quan hệ sau đây:
1. Tảo giáp nở hoa gây độc cho tôm ăn cá.
2. Cây phong lan sống bám trên thân cây gỗ.
3. Cây tỏi tiết chất gây ức chế hoạt động của các vi sinh vật xung quanh.
4. Cú và chồn cùng sống trong rừng, cùng bắt chuột làm thức ăn.
5. Trùng roi sống trong ruột mối.
Có bao nhiêu mối quan hệ là ức chế - cảm nhiễm?
A. 4
B. 2
C. 1
D. 3
Có bao nhiêu ví dụ phản ánh mối quan hệ ức chế - cảm nhiễm?
(1) Tảo giáp nở hoa gây độc cho cá, tôm, chim ăn cá.
(2) Cây phong lan sống bám trên thân cây gỗ.
(3) Cây tỏi tiết chất gây ức chế hoạt động của vi sinh vật xung quanh.
(4) Cú và chồn cùng sống trong rừng, cùng bắt chuột làm thức ăn.
A. 3.
B. 2.
C. 1.
D. 4.
Cho các ví dụ:
(1) Tảo giáp nở hoa gây độc cho cá, tôm sống trong cùng môi trường.
(2) Cây tầm gửi kí sinh trên thân cây gỗ sống trong rừng.
(3) Cây phong lan bám trên thân cây gỗ sống trong rừng.
(4) Nấm, vi khuẩn lam cộng sinh trong địa y.
Những ví dụ thể hiện mối quan hệ hỗ trợ giữa các loài trong quần xã sinh vật là
A. (3) và (4)
B. (1) và (4)
C. (2) và (3)
D. (1) và (2)