Đáp án C.
A. Chim sáo và trâu rừng ® là quan hệ hợp tác.
B. Cây tầm gửi và cây thân gỗ ® quan hệ kí sinh.
C. Lúa và cỏ dại trong ruộng lúa ® quan hệ cạnh tranh khác loài.
D. Trùng roi và mối ® quan hệ cộng sinh.
Đáp án C.
A. Chim sáo và trâu rừng ® là quan hệ hợp tác.
B. Cây tầm gửi và cây thân gỗ ® quan hệ kí sinh.
C. Lúa và cỏ dại trong ruộng lúa ® quan hệ cạnh tranh khác loài.
D. Trùng roi và mối ® quan hệ cộng sinh.
Cho các mối quan hệ sau đây trong quần xã sinh vật:
(1) Lúa và cỏ dại sống chung trong một ruộng lúa. (2) Cây phong lan sống trên thân cây gỗ.
(3) Cây tầm gửi sống trên thân cây khác. (4) Hổ sử dụng thỏ để làm thức ăn.
(5) Trùng roi sống trong ruột mối. (6) Chim sáo bắt chấy rận trên lưng trâu bò.
Có bao nhiêu mối quan hệ mà trong đó chỉ có một loài được lợi?
A. 2
B. 3
C. 5
D. 6
Cho các mối quan hệ sau đây trong quần xã sinh vật:
(1) Lúa và cỏ dại sống chung trong một ruộng lúa. (2) Cây phong lan sống trên thân cây gỗ.
(3) Cây tầm gửi sống trên thân cây khác. (4) Hổ sử dụng thỏ để làm thức ăn.
(5) Trùng roi sống trong ruột mối. (6) Chim sáo bắt chấy rận trên lưng trâu bò.
Có bao nhiêu mối quan hệ mà trong đó chỉ có một loài được lợi?
A. 2
B. 3
C. 5
D. 6
Cho các mối quan hệ sinh thái sau:
1. Nấm, vi khuẩn và tảo đơn bào trong địa y.
2. Cây nắp ấm bắt chim sẻ.
3. Trùng roi và ruột mối.
4. Hợp tác giữa chim sáo và trâu rừng.
5. Chim mỏ đỏ và linh dương.
6. Vi khuẩn lam trên cánh bèo dâu.
7. Cây tầm gửi trên thân cây gỗ.
Có mấy ví dụ trong các ví dụ trên thuộc mối quan hệ cộng sinh?
A. 6
B. 5
C. 3
D. 2
Cho các mối quan hệ sinh thái sau:
1. Nấm, vi khuẩn và tảo đơn bào trong địa y.
2. Cây nắp ấm bắt chim sẻ.
3. Trùng roi và ruột mối.
4. Hợp tác giữa chim sáo và trâu rừng.
5. Chim mỏ đỏ và linh dương.
6. Vi khuẩn lam trên cánh bèo dầu.
7. Cây tầm gửi trên thây cây gỗ.
Có mấy ví dụ trong các ví dụ trên thuộc mối quan hệ cộng sinh?
A. 6
B. 5
C. 3
D. 2
Cho các mối quan hệ sinh thái sau:
(1) Địa y.
(2) Cây nắp ấm bắt chim sẻ.
(3) Trùng roi và ruột mối.
(4) Hợp tác giữa chim sáo và trâu rừng.
(5) Chim mỏ đỏ và linh dương.
(6) Vi khuẩn lam trên cánh bèo dâu.
(7) Cầm tầm gửi trên thây cây gỗ.
Có mấy ví dụ trong các ví dụ trên thuộc mối quan hệ cộng sinh là
A. 2
B. 6
C. 3
D. 5
Cho các mối quan hệ sinh thái sau:
1. Địa y
2. Cây nắp ấm bắt chim sẻ.
3. Trùng roi và ruộst mối.
4. Hợp tác giữa chim sáo và trâu rừng
5. Chim mỏ đỏ và linh dương
6. Vi khuẩn lam trên cánh bèo dâu.
7. Cầm tầm gửi trên thây cây gỗ
Có mấy ví dụ trong các ví dụ trên thuộc mối quan hệ cộng sinh là
A.6
B. 5
C.3
D.2
Xét các mối quan hệ sinh thái giữa các loài sau đây:
I. Chim bắt chấy rận trên trâu, bò.
II. Cây tầm gửi sống trên thân các cây gỗ lớn trong rừng
III. Loài cá ép sống bám trên các loài cá lớn
IV. Trâu và bò cùng ăn cỏ trên đồng cỏ
Có bao nhiêu quan hệ không gây hại cho các loài tham gia?
A. 3.
B. 1.
C. 4.
D. 2.
Cho các mối quan hệ sau:
I. Giun sán kí sinh trong ruột lợn. II. Phong lan bám trên thân cây gỗ lớn.
III. Tầm gửi sống trên cây gỗ lớn. IV. Chim sáo và trâu rừng.
Những mối quan hệ không gây hại cho các loài tham gia là
A. II và III.
B. I và III.
C. I và IV.
D. II và IV.
Xét các mối quan hệ sinh thái giữa các loài sau đây:
(1) Chim bắt chấy rận trên trâu, bò.
(2) Cây tầm gửi sống trên thân các cây gỗ lớn trong rừng
(3) Loài cá ép sống bám trên các loài cá lớn
(4) Trâu và bò cùng ăn cỏ trên đồng cỏ
(5) Loài kiến sống trên cây kiến
Có bao nhiêu quan hệ không gây hại cho các loài tham gia?
A. 3
B. 2.
C. 1.
D. 4
Xét các mối quan hệ sinh thái giữa các loài sau đây:
(1) Một số loài tảo nước ngọt nở hoa cùng sống trong một môi trường với các loài cá tôm.
(2) Cây tầm gửi sống trên thân các cây gỗ lớn trong rừng.
(3) Loài cá ép sống bám trên các loài cá lớn.
(4) Cây tầm gửi sống trên tán các cây trong rừng.
(5) Trùng roi sống trong ruột mối.
Trong các mối quan hệ nói trên, có bao nhiêu mối quan hệ không gây hại cho các loài tham gia?
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4