Đáp án B
Quá trình truyền tin qua xináp diễn ra theo một chiều.
Đáp án B
Quá trình truyền tin qua xináp diễn ra theo một chiều.
Quá trình truyền tin qua xináp hóa học diễn ra theo trật tự nào?
A. Khe xináp → Màng trước xináp → Chuỳ xináp → Màng sau xináp
B. Màng sau xináp → Khe xináp → Chuỳ xináp → Màng trước xináp
C. Chuỳ xináp → Màng trước xináp → Khe xináp → Màng sau xináp
D. Màng trước xináp → Chuỳ xináp → Khe xináp → Màng sau xináp
Quá trình truyền tin qua xináp hóa học diễn ra theo trật tự nào?
A. Mang trước xináp → Chùy xináp → Khe xináp → Màng sau xináp
B. Chùy xináp → Màng trước xináp → Khe xináp → Màng sau xináp
C. Màng sau xináp → Khe xináp → Chùy xináp → Màng trước xináp
D. Khe xináp → Màng trước xináp → Chùy xináp → Màng sau xináp
Loại biến dị cá thể theo quan niệm của Đac uyn có những tính chất nào dưới đây ?
(1) Xuất hiện ngẫu nhiên trong quá trình sinh sản và phát triển cá thể.
(2) Xuất hiện đồng loạt theo một hướng xác định.
(3) Xuất hiện riêng lẻ ở từng cá thể.
(4) Di truyền được qua sinh sản hữu tính.
(5) Không xác định được chiều hướng biến dị
A. 3, 4, 5
B. 2, 4, 5
C. 1, 3, 4, 5
D. 1, 3, 4
Q uá trình truyền tin qua xináp diễn ra theo trật tự nào?
A. Khe xinap → Màng trước xinap → Chuỳ xinap → Màng sau xinap.
B. Màng trước xinap → Chuỳ xinap → Khe xinap → Màng sau xinap.
C. Màng sau xinap → Khe xinap → Chuỳ xinap → Màng trước xinap.
D. Chuỳ xinap → Màng trước xinap → Khe xinap → Màng sau xinap
Sự tổng hợp ADN là nửa gián đoạn, trong đó có sự hình thành của các đoạn Okazaki, trong số các nguyên nhân dùng để giải thích dưới đây, có bao nhiêu giải thích là KHÔNG chính xác?
(1). Enzym ADN polymeraza chỉ có thể trượt liên tục theo một chiều nhất định từ 5’ đến 3’ của mạch khuôn.
(2). Sự tổng hợp ADN diễn ra lần lượt trên mạch thứ nhất, sau đó tiến hành trên mạch thứ 2 nên trên một mạch phải hình thành các đoạn Okazaki.
(3). ADN polymerase tổng hợp theo một chiều mà 2 mạch gốc của ADN lại ngược chiều nhau. Sự tháo xoắn ở mỗi chạc tái bản cũng chỉ theo 1 chiều.
(4). Do quá trình tổng hợp sợi mới luôn theo chiều 3’ – 5’ do vậy quá trình tháo xoắn luôn theo chiều hướng này, trên 1 mạch khuôn, sợi mới tổng hợp liên tục, còn mạch khuôn đối diện quá trình tổng hợp là gián đoạn.
A. 3
B. 2
C. 1
D. 4
Cho các phát biểu sau:
1. Diễn thế nguyên sinh là quá trình biến đổi tuần tự của các quần xã sinh vật, từ dạng khởi đầu qua các giao đoạn trung gian để đạt đến quần xã cuối cùng tương đối ổn định.
2. Diễn thế là một quá trình xảy ra không theo chiều hướng nào, không thể dự báo được.
3. Nguyên nhân nội tại gây ra diễn thế là do sự cạnh tranh giữa các loài trong quần xã.
4. Những biến đổi của môi trường là động lực chính cho quá trình diễn thế.
5. Diễn thế thứ sinh diễn ra ở môi trường mà trước đây từng tồn tại một quần xã, nhưng nay bị hủy diệt hoàn toàn.
Có bao nhiêu phát biểu đúng?
A. 2.
B. 3.
C. 4.
D. 5.
Cho các phát biểu sau:
1. Diễn thế là quá trình biến đổi tuần tự của các quần xã sinh vật, từ dạng khởi đầu qua các giai đoạn trung gian để đạt đến quần xã cuối cùng tương đối ổn định.
2. Diễn thế là một quá trình xảy ra không theo chiều hướng nào, không thể dự báo được.
3. Nguyên nhân nội tại gây ra diễn thế là do sự cạnh tranh giữa các loài trong quần xã.
4. Những biến đổi của môi trường là động lực chính cho quá trình diễn thế.
5. Diễn thế thứ sinh diễn ra ở môi trường mà trước đây từng tồn tại một quần xã, nhưng nay bị hủy diệt hoàn toàn.
6. Sinh khối và tổng sản lượng tăng lên, sản lượng sơ cấp tinh tăng lên là một trong những xu hướng biến đổi trong quá trình diễn thế.
7. Trong quá trình diễn thế, tính đa dạng về loài tăng nhưng số lượng cá thể của mỗi loài lại giảm và quan hệ sinh học giữa các loài trờ nên căng thẳng.
Có bao nhiêu phát biểu đúng?
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
Có bao nhiều đặc điểm sau đây chỉ có ở quá trình nhân đôi ADN mà không có ở quá trình phiên mã ở sinh vật nhân thực?
(1) Sự tháo xoắn đoạn ADN diễn ra theo hai hướng ngược nhau.
(2) Mạch pôlinuclêôtit mới luôn được tổng hợp theo chiều từ 5' đến 3', ngược chiều với sợi ADN khuôn.
(3) Ađênin của môi trường liên kết với Timin của mạch ADN khuôn trong quá trình tổng hợp.
(4) Enzim nối ligaza xúc tác hình thành các liên kết hoá trị nối các đoạn mạch pôlinuclêôtit mới.
(5) Điểm khởi đầu tổng hợp mạch mới nằm tại những điểm xác định ở giữa phân tử ADN.
(6) Khi enzim polimeraza trượt qua thì hai mạch của ADN khuôn đóng xoắn lại với nhau.
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Cho các nhận định sau:
1. Diễn thế sinh thái là quá trình biến đổi tuần tự của quần xã qua các giai đoạn, tương ứng với sự biến đổi của môi trường.
2. Diễn thế nguyên sinh diễn ra với tốc độ nhanh hơn diễn thế thứ sinh.
3. Diễn thế thường là một quá trình định hướng, có thể dự báo trước.
4. Trong quá trình diễn thế, nhiều chỉ số sinh thái biến đổi phù hợp với trạng thái mới của quần xã và phù hợp với môi trường.
5. Tuỳ theo điều kiện phát triển thuận lợi hoặc không thuận lợi mà diễn thế thứ sinh có thể hình thành nên quần xã tương đối ổn định hoặc dẫn tới quần xã bị suy thoái.
Có bao nhiêu nhận định không chính xác?
A. 1
B. 2
C. 4
D. 3