Quá trình cô định nitơ ở các vi khuẩn cố định nitơ tự do phụ thuộc vào loại enzim
A. đecacboxilaza
B. đeaminaza
C. nitrogenaza
D. peroxiđaza
Quá trình cố định Nitơ trong khí quyển nhờ các loại vi khuẩn tự do nào: A. Azotobacter, anabaena. B. Rhizobium, anabaena azollae C. Rhizobium, anabaena. D. Azotobacter, anabaena azollae
Enzim tham gia cố định nitơ phân tử của các vi khuẩn thuộc chi Rhizobium là
A. Nitrogenaza
B. Cacboxylaza
C. Restrictaza
D. Oxygenaza
Trong các trường hợp sau:
(1) Sự phóng điện trong các cơn giông đã ôxi hóa N2 thành nitrat.
(2) Quá trình cố định nitơ bởi các nhóm vi khuẩn tự do và cộng sinh, cùng với quá trình phân giải các nguồn nitơ hữu cơ trong đất được thực hiện bởi các vi khuẩn đất.
(3) Nguồn nitơ do con người trả lại cho đất sau mỗi vụ thu hoạch bằng phân bón.
(4) Nguồn nitơ trong nhan thạch do núi lửa phun.
Có bao nhiêu trường hợp không phải là nguồn cung cấp nitrat và amôn tự nhiên?
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Enzim tham gia cố định Nitơ tự do là:
A. Restrictaza
B. Oxygenaza
C. Cacboxylaza
D. Nitrogenaza
Quá trình cố định nitơ phân tử được thực hiện dưới tác dụng của enzim
A. Cacboxliaza
B. Oxigenaza
C. Nitrogen
D. Nitrogenaza
Quá trình cố định nitơ của vi sinh vật là
A. Sự liên kết nitơ với hiđrô để hình thành NH3
B. Sự liên kết nitơ phân tử với O2 để tạo thành N O 3 -
C. Sự phân huỷ các chất hữu cơ có chứa nitơ thành N O 3 -
D. Sự phân huỷ các chất hữu cơ có chứa nhóm NH3 thành N H 4 +
Vi khuẩn có khả năng cố định nitơ khí quyển thành NH4 nhờ
A. Các loại vi khuẩn này sống kị khí
B. Lực liên kết giữa N = N yếu
C. Các loại vi khuẩn này giàu ATP
D. Các loại vi khuẩn này có hệ enzyme nitrogenase
Nêu quá trình chuyển hoá nitơ trong đất và cố định nitơ trong phân tử.