Đặt điện tích q tại điểm M trong một điện trường. Gọi là công của lực điện khi điện tích q đi từ M ra vô cực. Thế năng của điện tích q khi nó ở điểm M là
Một điện tích q di chuyển dọc theo một đường sức trong điện trường đều có cường độ E từ điểm M đến điểm N cách nhau một khoảng d. Công thức của lực điện trường thực hiện khi điện tích q di chuyển từ M đến N là:
A. A = E.d.
B. A = qd.
C. A = qEd.
D. A = qE.
Khi di chuyển điện tích q = - 10 - 4 C từ rất xa (vô cực) đến điểm M trong điện trường thì công của lực điện thực hiện là 5 . 10 - 5 J . Cho điện thế ở vô cực bằng 0. Điện thế ở điểm M là
A. - 0,5 V
B. - 2 V.
C. 2 V.
D. 0,5 V
Khi một điện tích q di chuyển trong một điện trường từ một điểm A đến một điểm B thì lực điện sinh công 2,5J. Nếu thế năng của q tại A là 2,5J, thì thế năng của nó tại B là
A. 0J.
B. -2.5 J.
C. 5 J
D. -5J
Khi một điện tích q di chuyển trong một điện trường từ một điểm A đến một điểm B thì lực điện sinh công 2,5J. Nếu thế năng của q tại A là 2,5J, thì thế năng của nó tại B là
A. 0J.
B. -2.5 J
C. 5 J
D. -5J
Khi một điện tích q di chuyển trong một điện trường từ một điểm A có thế năng tĩnh điện 2,5J đến một điểm B thì lực điện sinh công 2,5 J. Thế năng tĩnh điện của q tại B sẽ là
A. 0
B. - 5 J
C. + 5 J
D. -2,5 J
Gọi VM và VN là điện thế tại các điểm M, N trong điện trường. Công AMN của lực điện trường khi di chuyển điện tích q từ M đến N là:
A.
B.
C.
D.
Khi một điện tích q di chuyển trong một điện trường từ một điểm A có thế năng tĩnh điện 2,5 J đến một điểm B thì lực điện sinh công 2,5 J. Tính thế năng tĩnh điện của q tại B sẽ là
A. -2,5 J
B. -5 J
C. 5 J
D. 0 J
Một điện tích điểm q di chuyển trong một điện trường từ điểm C đến điểm D thì lực điện sinh công 1,2J. Nếu thế năng của điện tích q tại D là 0,4J thì thế năng của nó tại C là:
A. -1,6J
B. 1,6J
C. 0,8J
D. -0,8J.