Trong không khí có ba điện tích điểm: q1 = 4µC; q2 = q3 = - 2µC cố định ở ba đỉnh của hình vuông cạnh a = 10cm như hình. Chọn gốc điện thế ở vô cực V∞ = 0. Tính công của lực điện trường khi một electron di chuyển từ tâm O đến M.
Không khí có ba điện tích điểm: q1 = 6µC; q2 = q3 = - 3µC cố định ở ba đỉnh của hình vuông cạnh a = 20cm như hình. Chọn gốc điện thế ở vô cực V∞ = 0. Tính công của lực điện trường khi một electron di chuyển từ tâm O đến M.
Đặt điện tích q tại điểm M trong một điện trường. Gọi là công của lực điện khi điện tích q đi từ M ra vô cực. Thế năng của điện tích q khi nó ở điểm M là
Một điện tích q di chuyển từ M đến điểm N thì lực điện thực hiện công A = 9 J. Hiệu điện thế giữa hai điểm N và M là U N M = 3 V . Điện tích q có giá trị là?
A. – 3C.
B. – 27C.
C. 3C.
D. 27C.
Một acquy thực hiện công là 12 J khi di chuyển lượng điện tích 2 c trong toàn mạch. Từ đó có thể kết luận là
A. suất điện động của acquy là 6 V.
B. hiệu điện thế giữa hai cực của nó luôn luôn là 6 V.
C. công suất của nguồn điện này là 6 W.
D. hiệu điện thế giữa hai cực để hở của acquy là 24 V.
Khi một điện tích q = -2 C di chuyển từ điểm M đến điểm N trong điện trường thì công của lực điện 7 J. Hiệu điện thế U M N bằng
A. 12 V.
B. -12 V.
C. 3 V.
D. – 3,5 V.
Khi một điện tích q = -2 C di chuyển từ điểm M đến điểm N trong điện trường thì công của lực điện 7 J. Hiệu điện thế UMN bằng
A. 12 V.
B. -12 V.
C. 3 V.
D. – 3,5 V.
Khi một điện tích q = -2 C di chuyển từ điểm M đến điểm N trong điện trường thì công của lực điện 7 J. Hiệu điện thế UMN bằng
A. 12 V.
B. -12 V.
C. 3 V.
D. – 3,5 V.
Khi một điện tích q = -2 C di chuyển từ điểm M đến điểm N trong điện trường thì công của lực điện 7 J. Hiệu điện thế U MN bằng
A. 12 V.
B. -12 V.
C. 3 V.
D. – 3,5 V.