2Fe + 3Cl2 → 2FeCl3.
Chú ý: Không xảy ra phản ứng FeCl3 + Fe → FeCl2 vì phản ứng chỉ xảy ra trong dung dịch
→ Loại A và C.
2Fe + 3Cl2 → 2FeCl3.
Chú ý: Không xảy ra phản ứng FeCl3 + Fe → FeCl2 vì phản ứng chỉ xảy ra trong dung dịch
→ Loại A và C.
PTHH nào sau đây biểu diễn đúng phản ứng của dây sắt nóng đỏ cháy trong khí Cl 2
A. Fe + Cl 2 → Fe Cl 2
B. 2Fe + 3Cl → 2Fe Cl 3
C. 3Fe + 4 Cl 2 → Fe Cl 2 + 2Fe Cl 3
D. Fe + Cl 2 → FeCl + Cl
phản ứng nào sau đây không đúng?
A. FeO+2HCL→FeCL2 +H2O. B. 2Fe+6HCL→FeCL3+3H2
C. Fe2O3+6HCL→2FeCL3+3H2O. D. Fe(OH)3+3HCL→FeCL3+3H2O.
Giải lí do không đúng hộ mk với ạ
Phương trình hóa học nào sau đây biểu diễn đúng phản ứng xảy ra khi đưa dây sắt nóng đỏ vào bình chứa khí clo?
A. Fe + Cl2 → FeCl2
B. 2 F e + 3 C l 2 → 2 F e C l 3
C. Fe + Cl2 → FeCl2 + FeCl3
D. Tất cả đều sai
Cho các phương trình phản ứng:
(a) 2Fe + 3Cl2 ® 2FeCl3
(b) NaOH + HCl ® NaCl + H2O
(c) Fe3O4 + 4CO ® 3Fe + 4CO2
(d) AgNO3 + NaCl ® AgCl + NaNO3
Trong các phản ứng trên, số phản ứng oxi hóa khử là:
A. 2
B. 3
C. 1
D. 4
Cho các phương trình phản ứng:
(a) 2Fe + 3Cl2 ® 2FeCl3
(b) NaOH + HCl ® NaCl + H2O
(c) Fe3O4 + 4CO ® Fe + CO2
(d)AgNO3 + NaCl ® AgCl + NaNO3
Trong các phản ứng trên, số phản ứng oxi hóa - khử là:
A. 2
B. 3
C. 1
D. 4
Bột sắt nóng cháy trong clo theo phản ứng nào sau đây?
Phản ứng nào sau đây không có sự thay đổi số oxi hóa của các nguyên tố
A. Sự tương tác của natri clorua và bạc nitrat trong dung dịch
B. Sự tương tác của sắt và clo
C. Sự tác dụng của kẽm với dung dịch H 2 SO 4 loãng
D. Sự phân hủy kali pemanganat khi đun nóng
Cho các phương trình hóa học sau:
(1) Fe + 2 HCl → FeCl 2 + H 2
(2) FeO + 2 HCl → FeCl 2 + H 2 O
(3) Fe + 2 FeCl 3 → 3 FeCl 2
(4) FeSO 4 + BaCl 2 → BaSO 4 ↓ + FeCl 2
Số phản ứng oxi hóa – khử là
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Trong các phản ứng dưới đây, phản ứng nào không phải là phản ứng oxi hoá - khử ?
A. Fe + 2HCl → Fe Cl 2 + H 2
B. FeS + 2HCl → Fe Cl 2 + H 2 S
C. 2Fe Cl 3 + Cu → 2Fe Cl 2 + Cu Cl 2
D. Fe + Cu SO 4 → Fe SO 4 + Cu