\(\overrightarrow{AB}=\left(-6;-4\right)\)
d nhận \(\overrightarrow{n}=\left(2;-3\right)\) làm vecto pháp tuyến
Phương trình tổng quát của d là: \(2\left(x-3\right)-3\left(y+3\right)=0\)
\(\Leftrightarrow2x-3y-15=0\)
\(\overrightarrow{AB}=\left(-6;-4\right)\)
d nhận \(\overrightarrow{n}=\left(2;-3\right)\) làm vecto pháp tuyến
Phương trình tổng quát của d là: \(2\left(x-3\right)-3\left(y+3\right)=0\)
\(\Leftrightarrow2x-3y-15=0\)
Viết phương trình tổng quát, tham số của đường thẳng 1, A(0,2) có vectơ chỉ phương ū(3,-1) 2,đi quá B(1,-2); C(3,0) 3,đi qua M(-1,4) vuông góc với đường thẳng (d) x+3y-1=0 4, đường thẳng là đường trung trực của A,B với A(0,2) B(1,-2)
Tam giác ABC có:A(-1;-1); B(3;-1); C(2;4) a. Viết phương trình tham số của đường thẳng AC b. Viết phương trình tổng quát của đường trung trực BC c. Gọi D là điểm đối xứng B qua đường thẳng AC. Tìm tọa độ điểm D
1. Viết phương trình chính tắc của đường thẳng d đi qua điểm M ( 1 ; -3 ) và nhận vectơ u ( 1 ; 2 ) làm vectơ chỉ phương .
2. Cho đường thẳng ( d ) : x - 2y + 1 = 0 . Đường thẳng ( d' ) đi qua M ( 1 ; -1 ) và song song với ( d ) có phương trình là gì ?
3. Cho tam giác ABC có A ( -2 ; 0 ) , B ( 0 ; 3 ) , C ( 3 ; 1 ) . Đường thẳng đi qua B và song song với AC có phương trình là gì ?
4. Phương trình tham số của đường thẳng ( d ) đi qua điểm M ( -2 ; 3 ) và vuông góc với đường thẳng ( d' ) : 3x - 4y + 1 = 0 là gì ?
5. Cho tam giác ABC có A ( 2 ; -1 ) , B ( 4 ; 5 ) , C ( -3 ; 2 ) . Phương trình tổng quát của đường cao AH của tam giác ABC là gì ?
6. Viết phương trình tổng quát của đường thẳng ( d ) biết ( d ) đi qua điểm M ( 1 ; 2 ) và có hệ số góc k = 3 .
7. Viết phương trình đường thẳng ( d ) biết ( d ) đi qua điểm M ( 2 ; -5 ) và có hệ số góc k = -2 .
8. Phương trình đường thẳng đi qua hai điểm A ( -2 ; 4 ) và B ( -6 ; 1 ) là gì ?
9. Cho tam giác ABC có A ( -1 ; -2 ) , B ( 0 ; 2 ) , C ( -2 ; 1 ) . Đường trung tuyến BM có phương trình là gì ?
10. Cho điểm A ( 1 ; -1 ) , B ( 3 ; -5 ) . Viết phương trình tham số đường trung trực của đoạn thẳng AB .
Bài 2.Cho đường thẳng d:2x+y – 3 = 0 và hai điểm A(1;4) , B(3;2). Viết phương trình tổng quát của đường thẳng ∆ trong các trường hợp sau:
a) Đường thẳng ∆ đi qua A(1;4) và song song d
b) Đường thẳng ∆ đi qua B và vuông góc với d
Bài 3 Cho điểm M(3;-1) và đường thẳng d:3x – 4y +13 =0
a) Tìm tọa độ điểm H là hình chiếu của M trên đường thẳng d
b) Tìm tọa độ điểm M’ đối xứng với điểm M qua đường thẳng d
Viết phương trình tổng quát của đường thẳng \(\Delta\) thỏa mãn điều kiện:
a) Qua điểm \(A\left(1;-2\right)\)và có hệ số góc là 3
b) Qua \(B\left(-5;2\right)\)và có một VTCP là \(\left(2;-5\right)\)
c) Qua gốc tọa độ O và vuông góc với đ/thẳng \(\left(\Delta\right):3x+4y-2=0\)
d) Qua C(4;5) và hợp với 2 trục tọa độ một tam giác cân
bài 1: viết phương trình tham số của đường thẳng (d) biết:
a) (d) đi qua M(-2;3) và có VTCP \(\overrightarrow{u}\)=(1;-4)
b) (d) đi qua 2 điểm A(1;-4) B(3;2)
c) (d) đi qua điểm A(3;-1) và có hệ số góc k=-2
bài 2:viết phương trình tổng quát của đường thẳng Δ biết:
a) Δ đi qua M(-2;3) và có VTPT \(\overrightarrow{n}\)=(1;-4)
b) Δ đi qua M(2;4) và N (5;8)
c) Δ đi qua điểm A(3;-1) và có hệ số góc k=-2
bài 3: cho tam giác ABC có A(-2;1) B(0;3) C(2;-3)
a) viết phương trình đường cao AH của ΔABC
b) viết phương trình đường cao trung trực cảu cạnh AB
c) viết phương trình đường cao trung tuyến AM của ΔABC
Bài tập 3 Viết phương trình tổng quát của đường thẳng trong các trường hợp sau:
a) Đi qua A(-3;4) và có hệ số góc k = -2 . b) Đi qua N(3;-5) và có hệ số góc a = \(-\frac{2}{7}\)
c) Đi qua A(3;2) và B(-5;-1) . d) Đi qua E(4;-4) và F(-2;3) .