Hạt nhân U 92 234 đang đứng yên ở trạng thái tự do thì phóng xạ và tạo thành hạt X. Cho năng lượng liên kết riêng của hạt α , hạt X và hạt U lần lượt là 7,15 MeV; 7,72 MeV và 7,65 MeV. Lấy khối lượng các hạt tính theo u xấp xỉ số khối của chúng. Động năng của hạt bằng
A. 12,06 MeV
B. 13,86 MeV
C. 15,26 MeV
D. 14,10 MeV
Rađi R 88 226 a là nguyên tố phóng xạ α. Một hạt nhân R 88 226 a đang đứng yên phóng ra hạt α và biến đổi thành hạt nhân con X. Biết động năng của hạt α là 4,8 MeV. Lấy khối lượng hạt nhân (tính theo đơn vị u) bằng số khối của nó. Giả sử phóng xạ này không kèm theo bức xạ gamma. Năng lượng tỏa ra trong phân rã này là
A. 269 MeV.
B. 271 MeV.
C. 4,72 MeV.
D. 4,89 MeV.
Rađi Ra 88 226 là nguyên tố phóng xạ α . Một hạt nhân Ra 88 226 đang đứng yên phóng ra hạt α và biến đổi thành hạt nhân con X. Biết động năng của hạt α là 4,8 MeV. Lấy khối lượng hạt nhân (tính theo đơn vị u) bằng số khối của nó. Giả sử phóng xạ này không kèm theo bức xạ gamma. Năng lượng tỏa ra trong phân rã này là
A. 4,89 MeV
B. 269 MeV
C. 271 MeV
D. 4,72 MeV
Rađi R 88 226 a là nguyên tố phóng xạ α. Một hạt nhân R 88 226 a đang đứng yên phóng ra hạt α và biến đổi thành hạt nhân con X. Biết động năng của hạt α là 4,8 MeV. Lấy khối lượng hạt nhân (tính theo đơn vị u) bằng số khối của nó. Giả sử phóng xạ này không kèm theo bức xạ gamma. Năng lượng tỏa ra trong phân rã này là:
A. 269 MeV
B. 271 MeV
C. 4,72 MeV
D. 4,89 MeV
Rađi Ra 88 226 là nguyên tố phóng xạ α. Một hạt nhân đang đứng yên phóng ra hạt α và biến đổi thành hạt nhân con X. Biết động năng của hạt α là 4,8 MeV. Lấy khối lượng hạt nhân (tính theo đơn vị u) bằng số khối của nó. Giả sử phóng xạ này không kèm theo bức xạ gamma. Năng lượng tỏa ra trong phân rã này là
A. 269 MeV
B. 271 MeV
C. 4,72 MeV
D. 4,89 MeV
Rađi R 88 226 a là nguyên tố phóng xạ . Một hạt nhân R 88 226 a đang đứng yên phóng ra hạt α và biến đổi thành hạt nhân con X. Biết động năng của hạt α là 4,8 MeV. Lấy khối lượng hạt nhân (tính theo đơn vị u) bằng số khối của nó. Giả sử phóng xạ này không kèm theo bức xạ gamma. Năng lượng tỏa ra trong phân rã này là:
A. 269 MeV
B. 271 MeV
C. 4,72 MeV
D. 4,89 MeV
Dùng proton bắn vào hạt nhân B 4 9 e đứng yên gây ra phản ứng: p + B 4 9 e → α + L 3 6 i . Phản ứng này tỏa năng lượng bằng W = 2 , 1 M e V . Hạt nhân L 3 6 i và hạt α bay ra với các động năng lần lượt là 3,58 MeV và 4 MeV. Lấy gần đúng khối lượng các hạt nhân, tính theo đơn vị u, bằng số khối. Góc giữa các hướng chuyển động của hạt α và hạt Li gần bằng:
A. 45 °
B. 150 °
C. 75 °
D. 120 °
Hạt nhân rađi 226 đứng yên phóng xạ α (có khối lượng 4,0015u; 1 u = 1 , 6605 . 10 - 27 kg). Hạt α bay ra có động năng 4,78 MeV ( 1 M e V = 1 , 6 . 10 - 13 J ). Coi tỉ lệ khối lượng các hạt nhân xấp xỉ bằng tỉ số số khối. Chọn phương án sai.
A. Tốc độ của hạt α là 1 , 5 . 10 7 m / s .
B. Năng lượng toàn phần toả ra trong phản ứng là 5,87 MeV.
C. Phần lớn năng lượng toả ra trong phản ứng là động năng của hạt α.
D. Trong phóng xạ α có thể kèm theo phóng xạ γ.
Cho phản ứng hạt nhân: T + D → α + n . Biết năng lượng liên kết riêng của hai hạt nhân T và α lần lượt là 2,823 MeV; 7,076 MeV và độ hụt khối của hạt nhân D là 0,0024 u. Năng lượng mà phản ứng tỏa ra là
A. 17,599 MeV.
B. 17,499 MeV.
C. 17,799 MeV.
D. 17,699 MeV.
Hạt α có động năng 4 MeV bắn vào một hạt nhân B 4 9 e đứng yên, gây ra phản ứng α + 4 9 B e → 6 12 C + n . Biết phản ứng không kèm theo bức xạ γ . Hai hạt sinh ra có vectơ vận tốc hợp với nhau một góc bằng 70 ° . Biết khối lượng của hạt α , B 4 9 e và n lần lượt là mα = 4,0015u, m Be = 9,01219u, m n = 1,0087u; lấy u = 931,5 MeV / c 2 . Động năng của hạt nhân C 6 12 xấp xỉ là
A. 0,1952 MeV.
B. 0,3178 MeV.
C. 0,2132 MeV.
D. 0,3531 MeV