Trong không gian Oxyz, cho hai mặt phẳng (P): x+2y-2z-6=0 và (Q): x+2y-2z+3=0. Khoảng cách giữa hai mặt phẳng (P) và (Q) bằng
A. 3
B. 6
C. 1
D. 9
Trong không gian Oxyz, cho hai mặt phẳng (P): x+2y-2z-6=0 và (Q): x+2y-2z+3=0 Khoảng cách giữa hai mặt phẳng (P) và (Q) bằng
A. 1
B. 3
C. 9.
D. 6.
Tính khoảng cách d giữa hai mặt phẳng song song ( α ) : x + 2 y + 2 z + 11 = 0 , ( β ) : x + 2 y + 2 z + 2 = 0
A. d = 6
B. d = 3
C. d = 9
D. d = 2
Trong không gian Oxyz, khoảng cách giữa hai mặt phẳng (P): x + 2 y + 2 z - 10 = 0 và
x + 2 y + 2 z - 3 = 0 bằng
A. 8 3
B. 7 3
C. 3
D. 4 3
Trong không gian Oxyz, khoảng cách giữa hai mặt phẳng ( P ) : x + 2 y + 2 z - 10 = 0 và mặt phẳng Q : x + 2 y + 2 z - 3 = 0 bằng
A. 8 3
B. 7 3
C. 3
D. 4 3
Trong không gian Oxyz cho hai mặt phẳng (P) và (P’) lần lượt có phương trình x + 2y - 2z +1 =0 và x – 2y + 2z -1 =0 Gọi (S) là tập hợp các điểm cách đều hai mặt phẳng (P) và (P’). Mệnh đề nào dưới đây đúng ?
A. (S) là mặt phẳng có phương trình x = 0
B. (S) là mặt phẳng có phương trình 2y – 2z + 1=0
C. (S) là đường thẳng xác định bởi giao tuyến của hai mặt phẳng có phương trình x = 0 và 2y – 2z + 1=0
D. (S) là hai mặt phẳng có phương trình x = 0 và 2y – 2z + 1=0
Trong hệ tọa độ Oxyz , cho hai mặt phẳng (P)=x+2y+2z+11=0 và (Q): x+2y+2z+2=0. Khoảng cách giữa (P) và (Q) là
A. 9
B. 3
C. 1
D. 1
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho đường thẳng d : x = t y = - 1 z = - t và 2 mặt phẳng P , Q lần lượt có phương trình x + 2 y + 2 z + 3 = 0 ; x + 2 y + 2 z + 7 = 0 . Viết phương trình mặt cầu (S) có tâm I thuộc đường thẳng d, tiếp xúc với hai mặt phẳng P và Q .
A. x + 3 2 + y + 1 2 + z - 3 2 = 4 9
B. x - 3 2 + y + 1 2 + z - 3 2 = 4 9
C. x + 3 2 + y + 1 2 + z + 3 2 = 4 9
D. x - 3 2 + y - 1 2 + z + 3 2 = 4 9
Cho mặt phẳng P : x - 2 y + z + 5 = 0 , Viết phương trình mặt phẳng (α) vuông góc với mặt phẳng (P) và chứa đường thẳng d là giao của hai mặt phẳng P 1 : x - 2 z = 0 và P 2 : 3 x - 2 y + z - 3 = 0
A. (α): 11x-2y-15z+3=0
B. (α): 11x+2y-15z-3=0
C. (α): 11x-2y+15z-3=0
D. (α): 11x-2y-15z-3=0