Tự làm đi!
Ngồi đón còn rảnh mà nói chuyện mà!
Tự làm đi!
Ngồi đón còn rảnh mà nói chuyện mà!
Cho phương trình x 2 – (2m – 3)x + m 2 – 3m = 0. Xác định m để phương trình có hai nghiệm x 1 ; x 2 thỏa mãn 1 < x 1 < x 2 < 6
A. m < 6
B. m > 4
C. 4 ≤ m ≤ 6
D. 4 < m < 6
Cho phương trình x 2 – (2m + 1)x + 2 m 2 – 3m + 1 = 0, với m là tham số. Gọi x 1 ; x 2 là nghiệm của phương trình. Chọn câu đúng.
A. | x 1 + x 2 + x 1 . x 2 | ≤ 9 8
B. | x 1 + x 2 + x 1 . x 2 | ≥ 9 8
C. | x 1 + x 2 + x 1 . x 2 | = 9 8
D. | x 1 + x 2 + x 1 . x 2 | ≥ 2
Cho phương trình : x2−(m−2)x−m2+3m−4=0x2−(m−2)x−m2+3m−4=0. a. CMR: phương trình có 2 nghiệm trái dấu nhau với mọi m
Cho phương trình x2 - (2m + 3 )x + m2 + 3m + 2 = 0
a. Tìm m để phương trình có 1 nghiệm là 2. Tính nghiệm còn lại
bChứng minh phương trình luôn có 2 nghiệm phân biệt với mọi m thuộc R
Ai giúp mình với ạ T.T.
Cho phương trình: (x−1)(x2−2mx+m2−2m+2)=0(x−1)(x2−2mx+m2−2m+2)=0 (1)
Giá trị m nguyên nhỏ nhất để phương trình (1) có 3 nghiệm phân biệt là
Cho phương trình x 2 + (2m – 1)x + m 2 – 2m + 2 = 0. Tìm m để phương trình có hai nghiệm phân biệt cùng dương
A. 1 2 < m < 7 4
B. m > 1 2
C. Cả A và B đúng
D. Không có giá trị nào của m
(Đề thi học sinh giỏi toán Bulgari - Mùa xuân năm 1997). Tìm giá trị của m để phương trình [ x 2 - 2mx - 4( m 2 + 1)][ x 2 - 4x - 2m( m 2 +1)] = 0 có đúng ba nghiệm phân biệt.
Cho phương trình: x 2 + 2(2m + 1)x + 4 m 2 = 0. Tìm m để phương trình có hai nghiệm phân biệt âm
A. m < 1 4 m ≠ 0
B. m > - 1 4 m ≠ 0
C. m > - 1 4
D. m > - 1 2 m ≠ 0
Cho phương trình
(m2 +m +1) x2 -(m2 +2m+2) x-1=0
a) chứng tỏ rằng phương trình có hai nghiệm trái dấu.
b) gọi x1, x2 là hai nghiệm của phương trình trên. Tìm giá trị lớn nhất và nhỏ nhất của tổng: s= x1 +x2