Câu 1.Tìm m để phương trình sau có nghiệm (m - 1)x - 2 = 0.
A. m=1 B. m= - 1 C. m=0 D. m≠ 1
Câu 2. Phương trình \(\left(m^2-4\right)x=3m+6\) có nghiệm duy nhất khi và chỉ khi
A. \(m\ne\pm2;m\ne-3\) B. \(m\ne-2\) C. \(m\ne2\) D. \(m\ne\pm2\)
Phương trình \(\left(m+1\right)x^2-2\left(m-1\right)x+m-2=0\) có hai nghiệm trái dấu khi nào?
A. \(-1< m< 3\)
B.\(-1< m< 2\)
C. \(-2< m< 1\)
D.\(1< m< 2\)
Câu 1:Phương trình √x²-4x+3 -x²+4x-m=0 có hai nghiệm phân biệt Câu 2: phương trình 6+x+2√(4-x)(2x-2)=m+4(√4-x +√ 2x+2 ) có nghiệm khi
Phương trình
( m + 1 ) x 2 - 3 ( m - 1 ) x + 2 = 0
có một nghiệm gấp đôi nghiệm kia thì giá trị của tham số m là:
A. m = 1 B. m = -1
C. m = 0 hoặc m = 3 D. m = 2
Tìm m để phương trình x 2 + 2 ( m + 1 ) x + 2 ( m + 6 ) = 0 có hai nghiệm x 1 , x 2 mà x 1 + x 2 = 4
A. m = 1
B. m = -3
C. m = -2
D. Không tồn tại m
Phương trình x 2 - 2 ( m - 1 ) x + m - 3 = 0 có hai nghiệm đối nhau khi và chỉ khi
A. m< 3
B.m< 1
C. m= 1
D. 1< m < 3
Cho phương trình
( m + 2 ) x 2 + ( 2 m + 1 ) x + 2 = 0
Xác định m để phương trình có hai nghiệm trái dấu và tổng hai nghiệm bằng -3.
Phương trình (m + 2) x 2 - 3x + 2m - 3 = 0 có hai nghiệm trái dấu khi và chỉ khi
A. m<-2
B. -2<m< 3 2
C. ( - ∞ ; - 9 2 ]
D. [ - 9 2 ; + ∞ )
Câu 1: Gọi M là tập hợp tất cả các giá trị nguyên của tham số m để phương trình \(-x^2+\left(2m-3\right)x-m^2+m+20=0\) có hai nhgieemj trái dấu. Tổng tất cả các phần tử của M bằng
A. 5 B. 4 C. 10 D. 15
Câu 2: Có tất cả bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m nhỏ hơn 2022 để bất phương trình \(x^2-8x+m+20\ge0\) nghiệm đúng với mọi x ϵ [5; 10]?
A. 2027 B. 2028 C. 2062 D. 2063