Chọn đáp án B
Chọn B vì HNO3 có tính oxi hóa mạnh nên:
3Cu + 8HNO3 → 3Cu(NO3)2 + 2NO + 4H2O.
Chọn đáp án B
Chọn B vì HNO3 có tính oxi hóa mạnh nên:
3Cu + 8HNO3 → 3Cu(NO3)2 + 2NO + 4H2O.
Trong phản ứng : Cu + 2AgNO3 → Cu(NO3)2 + 2Ag. Phát biểu đúng là:
A. Ion Cu2+ bị khử thành Cu
B. Ion Ag+ bị oxi hóa thành Ag
C. Cu bị khử thành ion Cu2+.
D. Ion Ag+ bị khử thành Ag
Phản ứng: Cu + 2FeCl3 → 2FeCl2 + CuCl2 chứng tỏ
A. ion Fe3+ có tính khử mạnh hơn ion Fe2+
B. ion Fe2+ có tính oxi hoá mạnh hơn ion Fe3+
C. ion Fe3+ có tính oxi hoá mạnh hơn Cu2+
D. ion Fe3+ có tính oxi hoá yếu hơn ion Cu2+
Một bạn học sinh đã viết các phương trình hóa học sau:
(1) 3Mg + 2FeCl3 dư → 3MgCl2 + 2Fe
(2) Fe + 6HNO3 đặc, dư → Fe(NO3)3 + 3NO2 + 3H2O
(3) NaHCO3 + Ca(OH)2 dư → CaCO3 + NaOH + H2O
(4) Fe + 2AgNO3 dư → Fe(NO3)2 + 2Ag
Nhận xét nào sau đây đúng?
A. (1)(2)(3) đúng, (4) sai
B. (1)(2)(4) đúng, (3) sai
C. (2)(4) đúng, (1)(3) sai
D. (2)(3) đúng, (1)(4) sai
Cho phản ứng sau: Fe + CuCl2 ® FeCl2 + Cu. Điều khẳng định nào sau đây là đúng?
A. sự khử Fe2+ và sự khử Cu2+.
B. sự oxi hóa Fe và sự khử Cu2+.
C. sự oxi hóa Fe và sự oxi hóa Cu
D. sự khử Fe2+ và sự oxi hóa Cu.
Với các phản ứng sau đây trong dung dịch:
(1). Cu + FeCl2→ (2). Cu + Fe2(SO4)3→ (3). Fe(NO3)2 + AgNO3→
(4). FeCl3 + AgNO3→ (5). Fe + Fe(NO3)2→ (6). Fe + NiCl2→
(7). KNO3 +Fe(HSO4)2 → (8). HCl + Fe(NO3)2→
Số phản ứng xảy ra được là:
A. 8
B. 6
C. 7
D. 5
Cho các phản ứng sau:
AgNO3 + Fe(NO3)2 → Ag + Fe(NO3)3.
Cu + Fe(NO3)3 → Cu(NO3)2 + Fe(NO3)2.
Fe + Cu(NO3)2 → Fe(NO3)2 + Cu.
Dãy được sắp xếp theo chiều tăng dần tính khử là
A. Fe2+, Cu, Ag, Fe.
B. Fe2+,Ag, Cu, Fe.
C. Ag, Cu, Fe2+, Fe.
D. Ag, Fe2+, Cu, Fe.
Cho các phản ứng:
Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu.
Zn + Fe(NO3)2 → Zn(NO3)2 + Fe.
AgNO3 + Fe(NO3)2 → Ag + Fe(NO3)3,
Fe + HCl → FeCl2 + H2.
Dãy các ion được sắp xếp theo chiều giảm dần tính oxi hóa là:
A. Zn2+; Fe2+; H+; Cu2+; Fe3+; Ag+
B. Ag+; Fe3+; H+; Cu2+; Fe2+; Zn2+
C. Ag+; Fe3+; Cu2+; H+; Fe2+; Zn2+
D. Fe3+; Ag+; Fe2+; H+; Cu2+; Zn2+
Cho các phản ứng sau:
A
g
N
O
3
+
F
e
(
N
O
3
)
2
→
A
g
+
F
e
(
N
O
3
)
2
C
u
+
F
e
(
N
O
3
)
2
→
C
u
+
F
e
(
N
O
3
)
2
F
e
+
C
u
(
N
O
3
)
2
→
C
u
+
F
e
(
N
O
3
)
2
Dãy được sắp xếp theo chiều tăng dần tính khử là
A. Fe2+, Cu, Ag, Fe
B. Fe2+,Ag, Cu, Fe.
C. Ag, Cu, Fe2+, Fe
D. Ag, Fe2+, Cu, Fe
Cho các phản ứng sau (xảy ra trong điều kiện thích hợp)
(1) CuO + H2 → Cu + H2O; (2) CuCl2 → Cu + Cl2;
(3) Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu; (4) 3CO + Fe2O3 → 3CO2 + 2Fe.
Số phản ứng dùng để điều chế kim loại bằng phương pháp thủy luyện là
A. 1
B. 3
C. 2
D. 4
Cho các phản ứng sau (xảy ra trong điều kiện thích hợp)
(1) CuO + H2 → Cu + H2O;
(2) CuCl2 → Cu + Cl2;
(3) Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu;
(4) 3CO + Fe2O3 → 3CO2 + 2Fe.
Số phản ứng dùng để điều chế kim loại bằng phương pháp thủy luyện là
A. 3
B. 2
C. 4
D. 1